1 lưỡi dao để ngoài trời sau 1 thời gian thấy hiện tượng bị dỉ. hãy cho biết khối lượng của lưỡi dao bị dỉ có bằng khối lượng của lưỡi dao lúc trước
1/Hãy giải thích vì sao:
a/khi nung nóng canxicacbonat thì thấy khối lượng giảm đi
b/Khi để 1 lưỡi dao ngoài trời, sau 1 thời gian sẽ bị gỉ.Hãy cho biết khối lượng của lưỡi dao bị gỉ có bằng khối lượng của lưỡi dao trước khi bị gỉ không
2/1 hỗn hợp có 8 gam bột lưu huỳnh và 28 gam bột sắt.Hãy cho biết:
-Khối lượng của Sắt (II)sunfua thu được
-Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam
Một lưỡi dao bằng sắt để ngoài trời, sau 1 thời gian sẽ bị gỉ. Hãy cho biết khối lượng của lưỡi dao bị gỉ như thế nào so với khối lượng của lưỡi dao trước khi bị gỉ? Vì sao?
Khối lượng của lưỡi dao bị gỉ lớn hơn khối lượng của lưỡi dao trước khi bị gỉ vì sắt kết hợp với oxi trong không khí tạo thành sắt oxit.
Khối lượng của lưỡi dao sẽ giảm vì bị oxi hóa
Chúc bạn học tốt
Vì có thêm khối lượng của Oxi tác dụng vào Sắt tạo ra Sắt gỉ nên khối lượng của Sắt gỉ nặn hơn khối sượng của Sắt lúc ban đầu
Khi cán dao bị lỏng, sẽ làm lưỡi dao dễ rơi ra. Ta có thể làm lưỡi dao gắn chặt vào cán bằng cách gõ mạnh phần đuôi cán dao xuống đất. Em hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích cách làm nêu trên.
Hãy cùng với nhóm của mình thực hiện thí nghiệm hình 1.1. Dùng dao có lưỡi mỏng (lưỡi dao cạo) xẻ cuống mỗi cành hoa làm hai rồi cắm vào hai cốc đựng nước màu khác nhau.
a/ Mô tả hiện tượng xảy ra đối với màu sắc của bông hoa sau khoảng một giờ.
b/ Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí hay hóa học.
c/ Làm thế nào để chứng minh được hiện tượng này không chỉ là hiện tượng vật lí hay hóa học mà còn là hiện tượng sinh học nữa?
Tham khảo:
a) Sau khoảng một giờ, hoa cắm vào nước sẽ có màu giống với màu của cốc nước đó.
b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí.
c) Hiện tượng trên không chỉ là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học mà còn là hiện tượng sinh học vì sự chuyển màu của bông hoa thể hiện sự dẫn truyền nước trong cơ thể thực vật.
1/Khi mài dao ta thấy lưỡi dao nóng lên, nhiệt năng của lưỡi dao thay đổi bằng cách nào?
Có thể nói lưỡi dao nóng lên vì đã nhận được một phần nhiệt lượng được ko? Giải thích
2/Kể tên các hình thức truyền nhiệt
Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây nhiệt đc truyền bằng các hình thức nào:
A khi ngồi ủi quần áo ta thấy nóng
B đun sôi nước
C quần áo phơi ngoài trời nắng mau khô
D cho muỗng inox vào cốc nước nóng, cầm cán muỗng thấy nóng
1/ Khi mài dao thợ mài thường cho dao cọ sát với đá mài và thực hiện công làm cho dao nóng lên, nhiệt năng tăng. Lúc này người thợ mài nhúng dao vào chậu nước lạnh mục đích làm giàm nhiệt năng này, truyền hiệt làm cho lưỡi dao giảm nhiệt năng.
Một vật bằng Iron để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi như thế nào so với khối lượng của vật trước khi bị gỉ?
a) Không thay đổi
b) Giảm
c) Không thể biết được
d) Tăng
Đáp án D.
Sắt bị oxi hóa thành các oxit sắt :
$4Fe +3 O_2 \to 2Fe_2O_3$
$2Fe + O_2 \to 2FeO$
$.........$
Theo bảo toàn khối lượng : $m_{chất\ rắn} = m_{Fe} + m_{O_2(trong\ không\ khí)}$
Do đó, khối lượng vật tăng so với trước khi rỉ
Một vật thể bằng sắt để ngoài trời,sau một thời gian bị gỉ.Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
Khối lượng của vật tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ
Một vật thể bằng sắt để ngoài trời,sau một thời gian bị gỉ.Khối lượng của vật thay đổi tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ
Hình 112b biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam giác cân.
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết AB song song với những cạnh nào?
b) Tính thể tích lưỡi rìu.
c) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lương riêng của sắt là 7,874 kg/dm3 (phần cán gỗ bên trong lưỡi rìu là không đáng kể).
a) Vẽ thêm nét khuất, ta được hình sau. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.
Hình 112b biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam giác cân.
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết AB song song với những cạnh nào?
b) Tính thể tích lưỡi rìu.
c) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lương riêng của sắt là 7,874 kg/dm3 (phần cán gỗ bên trong lưỡi rìu là không đáng kể).
Vẽ thêm nét khuất, ta được hình sau. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.