Những câu hỏi liên quan
Quang Nhật 123
Xem chi tiết
♛☣ Peaceful Life ☣♛
20 tháng 3 2020 lúc 12:47

Đây là Hoá học chứ có phải là văn đâu bạn.

Khách vãng lai đã xóa
nguyen an phu
7 tháng 4 2021 lúc 20:55

day la hoa hoc ma

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
25 tháng 7 2021 lúc 11:01

Đây là hóa học chứ có phải là văn đâu bạn

Khách vãng lai đã xóa
Quang Nhật 123
Xem chi tiết
Nguyễn Sana
30 tháng 11 2021 lúc 18:25

Gọi CTHH của oxit là A2O( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

2.A2.A+16.52.A2.A+16.5 =43,6710043,67100

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

Khách vãng lai đã xóa
thanh thanh
Xem chi tiết
Như Trần
21 tháng 7 2019 lúc 20:22

CTDC của oxit: X2O5

Ta có:

\(\frac{2X}{2X+5.16}=\frac{43,67}{100}\\\Leftrightarrow\frac{2X}{2X+80}=0,4367 \\ \Leftrightarrow2X=0,8734X+34,936\\ \Leftrightarrow1,1266X=34,936\\ \Leftrightarrow X=31\)

Vậy X là Photpho (P)

Công thức phân tử là: P2O5

PTK của oxit là: 2.31 + 5.16 = 142

Phùng Hà Châu
21 tháng 7 2019 lúc 20:47
https://i.imgur.com/vjnK4GH.jpg
duong huu quy anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 18:59

Gọi CTHH của oxit là \(X_2O_5\)

Theo đề bài : \(\frac{2.X}{2.X+80}=\frac{43,67}{100}\Leftrightarrow X=31\)

Vậy nguyên tố X là P (photpho)

Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 11 2016 lúc 21:03

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

\(\frac{2.A}{2.A+16.5}\) =\(\frac{43,67}{100}\)

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 11 2016 lúc 13:08

Là NO nhá bạn!

Đọc là: Nito oxit

Vì: N có hóa trị 2, O hóa trị 5, trong trường hợp này không tuân thủ quy tắc hóa trị

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
trần thị huyền
Xem chi tiết
Khánh linh
Xem chi tiết
Tagami Kera
23 tháng 11 2020 lúc 19:10

a, CTHH ta có : PxOy

x=\(\frac{56,36.110}{31.100}\approx2\)

% của O là 100%- 56.36%= 43,64%

y=\(\frac{43,64.110}{16.100}\approx3\)

Vậy CTHH là P\(_2\)O\(_3\)

Khách vãng lai đã xóa
Hungry Dino YT
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
26 tháng 9 2019 lúc 20:36

1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)

Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)

  60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)

Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80 

                       => ngtk y = 32 

                       => Nguyên tố y là S 

Vậy CTHH của A là SO*3

quachkhaai
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 1 2018 lúc 20:18

Câu 1 :

Gọi công thức của oxit đó là MxOy

Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

** Thực ra M = 112 là kim loại Cd (cađimi) nhưng chương trình lớp 8 không xét kim loại này, hơn nữa Cd có hóa trị II

*** Trong chương trình lớp 8 thì chỉ cần biện luận tới x = 3 là có thể kết luận được rồi