Hòa tan 2g oxit sắt cần vừa đủ 26,07ml dd HCl 10 phần trăm(d=1.05g/ml) xác định công thức oxit sắt
Để hoà tan 4 gam oxit FexOy , cần dùng vừa đủ 52,14 ml dd HCl 10% ( d = 1,05g / ml ) . Xác định công thức FexOy.
$m_{dd\ HCl} = 52,14.1,05 = 54,747(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{54,747.10\%}{36,5} = 0,15(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
$n_{Fe_xO_y} = \dfrac{1}{2y}n_{HCl} = \dfrac{0,075}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Hòa tan hoàn toàn 27,84 gam một oxit sắt cần dùng vừa đủ 480ml dung dịch H2SO4, 1M. Xác định công thức phân tử oxit sắt, tính nồng độ mol/l của dd sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch khônng đáng kể.
FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.
Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích
Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol
Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.
Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)
Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.
Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)
Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M
Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.
Cho 1,6 gam một oxit sắt tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức oxit sắt.
Gọi CTHH của oxit là $Fe_xO_y$
$n_{HCl} = 0,06(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{2y}n_{HCl} = \dfrac{0,03}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,03}{y}.(56x + 16y) = 1,6$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là:
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D. FeO hoặc Fe2O3
Đáp án A
25,52 gam FexOy + 0,44 mol H2SO4.
Giả sử oxit sắt gồm FeO a mol và Fe2O3 b mol.
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Lập hpt:
72 a + 160 b = 25 , 52 a + 3 b = 0 , 44 → a = 0 , 11 b = 0 , 11
→ Oxit sắt là Fe3O4 (Fe3O4 = FeO.Fe2O3)
Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D. FeO hoặc Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn 10,8g một oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO và Fe3O4
Có 1 oxit sắt chưa công thức. chia 2 phấn bằng nhau để Hòa tan hết phần 1 phải dùng 150 ml dd HCl 3M . Mặt khác, khử toàn bộ m gam oxit sắt bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Công thức oxit sắt là j
giúp e nhanh vs ak
\(P2:\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{^{^{t^0}}}xFe+yCO_2\)
\(\dfrac{0.15}{x}..............0.15\)
\(P1:\)
\(n_{HCl}=0.15\cdot3=0.45\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\)
\(\dfrac{0.225}{y}.......0.45\)
\(\Rightarrow\dfrac{0.15}{x}=\dfrac{0.225}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Tại mới lớp 8 nên anh giải hơi chi tiết á :))
Phần 1 :
n HCl= 0,15.3 = 0,45(mol)
=> n O(oxit) = 1/2 n HCl = 0,225(mol)
n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol)
Ta có :
n Fe / n O = 0,15/0,225 = 2/3
Vậy oxit là Fe2O3
Gọi CT oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\left(1\right)\\ Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\left(2\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n_{\text{O trong }Fe_xO_y}=n_{\text{O trong }H_2O}=n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,45=0,225\left(mol\right)\)
\(\left(2\right)\Rightarrow n_{Fe trong Fe_xO_y}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(x:y=0,15:0,225=2:3\)
Vậy CT oxit sắt là \(Fe_2O_3\)
Hòa tan hoàn toàn 2,32 (g) oxit sắt FexOy cần dùng 104,28ml dd HCl 10% ( d= 1,05g/ml)
a/ Xác định CTHH của oxit sắt
b/ Cho khí CO (đktc) qua ống sứ đựng oxit sắt đốt nóng ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A đi ra có tỉ khối so với H2 bằng 17. Tính phần % thể tích các khí có trong hỗn hợp
a)
\(n_{HCl} = \dfrac{104,28.1,05.10\%}{36,5} = 0,3(mol)\)
FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,15}{y}\)........0,3..........................................(mol)
Suy ra: \(\dfrac{0,15}{y}\).(56x + 16y) = 2,32 ⇒ \(\dfrac{x}{y}=-9,5.10^{-3}\)(Sai đề)
Hòa tan hoàn toàn 8g oxit bazơ của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5 M xác định công thức oxit gọi tên
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3