Những câu hỏi liên quan
Ý Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 23:25

E đối xứng với H qua AB

=> AB là đường trung trực của EH

=> BE = BH (1) 

F đối xứng với H qua AC

=> AC là đường trung trực của HF

=> CH = CF (2)

Từ (1); (2 ) => BC = BH + CH = BE + CF

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
2 tháng 9 2017 lúc 17:21

 a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 

suy ra AH=AD (1) 

Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 

suy ra AH=AE (2) 

Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 

Mặt khác ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90* 

do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180* 

tức là D, A, E thẳng hàng (4) 

từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 

nên tam giác DHE vuông tại H. 

Bình luận (0)
Thảo My
2 tháng 9 2017 lúc 17:52

bạn không giải đúng vấn đề cần chứng minh

Bình luận (0)
Thy
Xem chi tiết
Ông Thị Ánh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 10 2019 lúc 22:25

a) Vì E đối xứng với H qua AB nên EH là trung trực của AB

nên \(\Delta AEH\) cân tại A

=> AE = AH (1)

F đối xứng vs H qua AC nên FH là trung Trực của AC

=> \(AF=AH\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => AE = EF hay A là trung điểm của EF

b)Vì E đối xứng với H qua AB nên EH là trung trực của AB

nên \(\Delta BEH\) cân tại B

=> BE = BH

CMTT : FC = HC

Có BH + HC = BC

mà BH = BE ; FC = HC

=> BE + FC = BC

Bình luận (0)
Tạ Minh Quân
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 9 2019 lúc 19:40

(Tự vẽ hình)

a) +) Gọi M là giao của AB và HE, N là giao của AC và HF.

+) Vì H đối xứng với E qua AB nên ME = MH.

+) Hai tam giác AME và AMH có:
+) AM chung
+) ME = MH (c/m trên)
+) \(\widehat{AME}=\widehat{AMH}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=AH\left(1\right)\\\widehat{MAE}=\widehat{MAH}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Chứng minh tương tự ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}AF=AH\left(3\right)\\\widehat{NAF}=\widehat{NAH}\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

+) Từ (1), (3) \(\Rightarrow AE=AF\) (*)

+) Từ (2), (4) \(\Rightarrow\widehat{EAF}=2\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)=2\widehat{MAN}=180^o\) (**)

+) Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\) A là trung điểm của đoạn thẳng EF

b) Dễ thấy \(\Delta BME=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=BH\)

Tương tự, CF = CH

Do đó BC = BH + CH = BE + CF

* Chú ý: Vì \(\widehat{ABC},\widehat{ACB}< 90^o\) nên H nằm giữa B và C, do đó BH + CH = BC

Bình luận (0)
ThuwThuww
Xem chi tiết
ThuwThuww
4 tháng 4 2022 lúc 0:14

có hình vẽ luôn càng tốt ạ

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 14:01

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔHBA

=>HA/HB=HC/HA

hay \(HA^2=HB\cdot HC\)

Bình luận (0)
A B C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:27

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

Bình luận (1)
Phạm Tùng Hưng
Xem chi tiết