Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Lightning Farron
1 tháng 9 2017 lúc 18:52

\(7P^4-3P^2-P-3P^3=0\)

\(\Leftrightarrow7P^4+4P^3+P^2-7P^3-4P^2-P=0\)

\(\Leftrightarrow P^2\left(7P^2+4P+1\right)-P\left(7P^2+4P+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(P^2-P\right)\left(7P^2+4P+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(P-1\right)\left(7P^2+4P+1\right)=0\)

Xét \(7P^2+4P+1=7\left(x+\dfrac{2}{7}\right)^2+\dfrac{3}{7}>0\)

\(\Rightarrow P=0;P=1\)

🥲hiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2022 lúc 18:36

a: p>q

nên 3p>3q

=>3p+1>3q+1

c: p>q

nên -7p<-7q

=>-7p+4<-7q

Linh Phương
Xem chi tiết
Petrichor
13 tháng 12 2018 lúc 19:37

- Nguyên tử a1, a2 có cùng số p là 3.
=> Nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố.
- Nguyên tử a3, a5 có cùng số p là 6
=> Nguyên tử a3,a5 thuộc cùng 1 nguyên tố
- Nguyên tử a4 thuộc nguyên tố a4.
- Nguyên tử a6 thuộc nguyên tố a6.

Vậy những nguyên tử này thuộc về 4 nguyên tố hóa học.

Lê Hoàng Mai Phương
13 tháng 12 2018 lúc 19:57

Có 4 nguyên tố hóa học

a1, a2 là cùng 1 nhóm (p=3)

a3, a5 là cùng 1 nhóm (p=6)

a4 là 1 nhóm (p=7)

a6 là 1 nhóm (p=8)

Linh Phương
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết

Chọn C

Ngô Quốc Anh
Xem chi tiết
Ngoan Mèo
Xem chi tiết
Ngoan Mèo
Xem chi tiết
nguyễn minh huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 12 2017 lúc 20:02

ta có : 2018p \(\equiv\)2p (mod 3) 

Vì là SNT > 5 => p lẻ

=> 2p \(\equiv\)2 (mod 3)

2017q \(\equiv\)1 (mod 3)

=> 2018p - 2017q \(\equiv\)2 - 1 = 1 (mod 3)

Vậy 2018p - 2017q chia 3 dư 1

b) xét số dư khi chia p cho 3 => p có 2 dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)2 (mod 3) ; 7p \(\equiv\)1 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)1(mod 3) ; 7p \(\equiv\)2 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)3 (1)

Xét số dư khi chia p cho 5 => p có 4 dạng 5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

+ p = 5k + 1 => 3p5 \(\equiv\)3 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)7 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

 + p = 5k + 2 => 3p5 \(\equiv\)1 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)4 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5                                                                                                    

+ p = 5k + 3 => 3p5 \(\equiv\)4 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)1 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

+ p = 5k + 4 => 3p5 \(\equiv\) 2(mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)3 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)5 (2)

Từ (1) và (2) và (3;5) = 1 =>  3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)15 

=> \(\frac{3p^5+5p^3+7b}{15}\)là số nguyên (đpcm)