Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 9 2021 lúc 15:38

Tham khảo:

Câu 1: Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô: 

– Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…

– Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…

– Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…

Câu 2: 

Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 


 

Bình luận (0)
Hoang Tran
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
sky12
18 tháng 7 2023 lúc 14:44

Bạn xem lại bài này nhé,phần bài học kinh nghiệm có thể tham khảo một ít ở dưới 

- Nguyên nhân:

*Nguyên nhân chủ quan:

+ Do đường lối lãnh đạo chủ quan,duy ý chí,thiếu tính dân chủ cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho đời sống nhân dân không được cải thiện,kinh tế đình trệ.Về lâu dài đã tăng sự bất mãn trong lòng quần chúng nhân dân.Không chỉ vậy việc các nước Đông Âu áp dụng một cách máy móc bộ máy của Liên Xô lúc này là không phù hợp với thực tiễn cũng như đặc trưng riêng của dân tộc

+ Vào năm 1973,cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đòi hỏi các nước trên toàn thế giới phải cải tổ về kinh tế,chính trị-xã hội.Tuy vậy,các nhà lãnh đạo đã cho rằng cuộc khủng hoảng chỉ tác động tới các nước TBCN mà không bắt kịp sự thay đổi của thời cuộc,bước phát triển của khoa học-kĩ thuật

+ Khi tiến hành cải tổ đã phạm sai lầm trên nhiều mặt,làm cho cuộc khủng hoảng thêm trầm trọng,toàn diện: Rời bỏ nguyên lí cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin

+ Những sai lầm về tư tưởng chính trị,tha hóa về đạo đức của một số lãnh đạo và nhà nước đã khiến tình hình thêm trầm trọng hơn.

* Nguyên nhân khách quan:

+ Do sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước

-> Sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là một tổn thất hết sức nặng nề.Tuy nhiên đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chưa nhân văn,chưa khoa học,là một bước lùi tạm thời.Lý tưởng XHCN và ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn đang còn mãi tới ngày nay

Qua sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam cần rút ra được bài học gì nhất là trong tình hình đại dịch Covit-19 hiện nay:

+ Cần phải xây dựng một mô hình XHCN đầy tính nhân văn,khoa học phù hợp với hoàn cảnh và đặc trưng riêng của dân tộc

+  Lấy việc “Trồng người” lên hàng đầu dù cho ở bất kì tình cảnh nào.

+ Luôn phải cảnh giác với các thế lực thù địch,nâng cao vai trò lãnh đạo

+ Học tập kinh nghiệm,rút ra bài học để tiến hành cải cách sao cho hiệu quả,phù hợp với nhu cầu cũng như đảm bảo đúng bản chất của chế độ XHCN

+ Đặc biệt trong tình hình đại dịch Covit 19 hiện nay cần có những cải cách về kinh tế,chính trị-xã hội đúng đắn,linh hoạt đúng với tình hình chung của đất nước

+ Nghiêm khắc,phê bình những người lãnh đạo có những sai lầm và tha hóa về tư tưởng chính trị,đạo đức,lối sống ….

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi 11A11
Xem chi tiết
Khoa Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thành Danh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 16:18

D. phải có một chính đảng của giap cấp vô sản lãnh đạo, phải thực hành liên minh công-nông

Bình luận (0)
Đông Hải
23 tháng 11 2021 lúc 16:18

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 16:19

D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 17:27

Tham khảo:

Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:

- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.

+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.

- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.

- Đối ngoại:

+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.

+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 6 2018 lúc 3:43

Đáp án D

Bình luận (0)