Những câu hỏi liên quan
Cù Khắc Huy
Xem chi tiết
Ngoc Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 7:56

a: A(2;4); B(1;0); C(2;2)

vecto AB=(-1;-4)

vecto DC=(2-x;2-y)

Vì ABCD là hình bình hành nên vecto AB=vecto DC

=>2-x=-1 và 2-y=-4

=>x=3 và y=6

c: N đối xứng B qua C

=>x+1=4 và y+0=4

=>x=3 và y=4

Bình luận (0)
bùi thị kim chi
Xem chi tiết
vothixuanmai
22 tháng 12 2018 lúc 19:37

a) ta có : \(\overrightarrow{AB}=\left(2;6\right);\overrightarrow{AC}=\left(-1;7\right)\)

Ta thấy : \(\dfrac{2}{-1}\ne\dfrac{6}{7}\)

=> \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\) không cùng phương

=> A,B,C là 3 điểm của 1 tam giác

b) Gọi I (x;y) là tọa độ trung điểm AB và G (a;b) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+3}{2}\\y=\dfrac{-2+4}{2}\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)Vậy I ( 2;1)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1+3}{3}\\b=\dfrac{-2+4+5}{3}\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}\\b=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)Vậy G (4/3';7/3)

Gọi D( i;f ) là điểm đối xứng vs b qua C

nên C là trung điểm BD

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}0=\dfrac{3+i}{2}\\5=\dfrac{4+f}{2}\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}i=-3\\f=6\end{matrix}\right.\)

vậy D ( -3;6)

Bình luận (0)
Huy Jenify
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 15:08

a: loading...

b: Khi x=2 thì y=1/2*2^2=2

=>A(2;2)

Khi x=2 thì y=2^2=4

=>B(2;4)

c: Tọa độ A' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=-x_A=-2\\y_{A'}=y_A=2\end{matrix}\right.\)

Vì f(-2)=1/2*(-2)^2=2

nên A' thuộc (P1)

Tọa độ B' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=-x_B=-2\\y_{B'}=y_B=4\end{matrix}\right.\)

Vì f1(-2)=(-2)^2=4

nên B' thuộc y=x^2

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2017 lúc 13:26

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Hệ trục tọa độ) | Để học tốt Toán 10

Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:

a) Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)

b) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)

c) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 7:57

Chọn A

Bình luận (0)
Huyền Trang Hoàng
Xem chi tiết
Thùy Linh NT
Xem chi tiết