Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Victorique de Blois
12 tháng 8 2021 lúc 18:00

a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

b, \(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2}{3}\)

=> 2cawn x + 4 = 12

=> 2.căn x = 8

=> căn x = 4

=> x = 16 (thỏa mãn)

c, có A = 4/ căn x + 2 và B  = 1/căn x - 2

=> A.B = 4/x - 4 

mà AB nguyên

=> 4 ⋮ x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(4) 

=> x - 4 thuộc {-1;1;-2;2;-4;4}

=> x thuộc {3;5;2;6;0;8} mà x > 0 và x khác 4

=> x thuộc {3;5;2;6;8}

d, giống c thôi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:20

Bài 6: 

Để D nguyên thì \(x-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Hà Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
14 tháng 6 2015 lúc 11:18

ĐK để phân thức XĐ : x khác 1 và x> 0

 Đặt \(B=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right)\) ( Đây là mình vừa đặt vừa làm mẫu thức chung nhe)

  => \(B=\left(\frac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+2x-2-x\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}+2x+4\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(x-1\right)}\right)\)

=>\(B=\frac{2\sqrt{x}+2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\)

A = \(B:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{2}{x-1}\)

B, Bạn tự làm ý B nhe

HD để A nguyên => x - 1 thuộc ước của 2 mà 2 có các ước là +-1 và +-2

(+) với x-1 = 2 => x = 3

............................

Hye Kyo Song
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
2 tháng 8 2019 lúc 7:30

a) Đặt \(A=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\)(1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1+4}{\sqrt{x}+1}=1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{x}+1}\inℤ\Leftrightarrow4⋮\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)nên \(\sqrt{x}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(TH1:\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

\(TH2:\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

\(TH2:\sqrt{x}+1=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)thì \(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\)đạt giá trị nguyên

Kiệt Nguyễn
2 tháng 8 2019 lúc 7:39

b) \(\frac{2}{\sqrt{x}+2}\inℤ\Leftrightarrow2⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\)nên \(\sqrt{x}+2=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy x = 0 thì \(\frac{2}{\sqrt{x}+2}\inℤ\)

Biển Ác Ma
2 tháng 8 2019 lúc 9:11

\(a,\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1+4}{\sqrt{x}+1}\) \(ĐKXĐ:x\ge0\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

\(=1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để \(1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;9\right\}\)

\(b,\frac{2}{\sqrt{x}+2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{-1;0;-3;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)

Nott mee
Xem chi tiết
Trúc Giang
24 tháng 6 2021 lúc 19:45

a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\)

Để A nguyên thì 4 ⋮ √x - 2

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Mà x \(\sqrt{x}\ge0\)

=> x thuộc {9; 1; 16; 0; 36}

b) 

satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
satoshi-gekkouga
19 tháng 8 2021 lúc 8:36

Mình sửa đề, căn x thôi nha chứ ko phải căn x+2 với căn x-3 đâu

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2021 lúc 8:39

\(ĐK:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+5}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{5}{\sqrt{x}-3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{\sqrt{x}-3}\)nguyên hay \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

đến đây thì dễ rồi bạn tự lập bảng xét nhé ;)

Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
19 tháng 8 2021 lúc 8:52

Tìm số nguyên x để biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x+2}}{\sqrt{x-3}}\) có giá trị nguyên

Giải

 \(A=\frac{\sqrt{x+2}}{\sqrt{x-3}}\)ĐK : \(3>x\ge-2\)

\(A=\frac{\sqrt{x+2}}{\sqrt{x-3}}=\sqrt{\frac{x+2}{x-3}}=\sqrt{\frac{x-3+5}{x-3}}=\sqrt{1+\frac{5}{x-3}}.\)

để biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x+2}}{\sqrt{x-3}}\) có giá trị nguyên thì \(\sqrt{1+\frac{5}{x-3}}\)nguyên 

hay 5\(⋮\)x-3 hay x-3 thuộc ước 5

Ta có bảng

x-312 45-1-2-3-4-50
x45 78..................

thử lại thay x vào  \(\sqrt{1+\frac{5}{x-3}}\)nếu thấy là số nguyên thì TM ko thì loại

KẾT LUẬN ...

Học tốt:v

Khách vãng lai đã xóa
0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
10 tháng 10 2019 lúc 15:07

Q= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)+\(\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)\(\frac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Q <1 <=> \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}< 1< =>1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)<1 <=> \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\) <=> \(\sqrt{x}-3< 0< =>\sqrt{x}< 3\)<=> \(0\le\)x< 9

c) Q = 1 \(+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) là số nguyên khi 4 chia hết cho\(\sqrt{x}-3\) <=> \(\sqrt{x}-3=1;\sqrt{x}-3=-1;\sqrt{x}-3=2\);\(\sqrt{x}-3=-2;\sqrt{x}-3=4;\sqrt{x}-3=-4\)

<=> x= 16; x = 4; x = 25; x = 1 ; x = 49

Nguyễn Linh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 15:24

Bài làm của bạn Mạnh có hai lỗi:

+) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-5\sqrt{x}+6\ne0;\sqrt{x}-2\ne0;3-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4;9\end{cases}}\)

+) Vì ko có điều kiện nên câu c chưa loại nghiệm. x = 4 loại nhé

Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:23

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:25

2: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A là số nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)