vẽ tam giác ABC trên cùng mạt phẳng tọa độ Oxy biết A(4; 3); B( -2;6); C(-2;-9). chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính diện tích tam giác ABC
trong mạt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(-1,0) , B(1,2) , C(5,-2) : a) hỏi tam giác ABC là tam giác gì ? Tính diện tích tam giác ABC ; b) gọi H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC . Tìm tọa độ của H .
\(AB^2=\left(1+1\right)^2+\left(2-0\right)^2=8\)
\(AC^2=\left(5+1\right)^2+\left(-2-0\right)^2=39\)
\(BC^2=\left(5-1\right)^2+\left(-2-2\right)^2=32\)
Cạnh lớn nhất là AC, ta có:
AC2 < AB2 + BC2
=> Tam giác ABC nhọn
Diện tích ABC= dt(CDEF) - dt(CDB) - dt(CFA) - dt(ABE)
= 5.4 - 4.4/2 - 5.1/2 - 3.1/2
= 8
Gọi H(x,y), ta có BH vuông góc với AC => \(\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\) => (x - 1).(5-0) + (y - 2)(-2 +1) = 0
=> 5x - y = 3 (1)
Phương trình đt AC là: \(\frac{y+1}{-2+1}=\frac{x-0}{5-0}\) => 5y + x = -5
Vì H thuộc AC nên 5y + x = -5 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ pt ta có: x =5/13 và y = -14/13
Vậy H(5/13; -14/13)
AB2=(1+1)2+(2−0)2=8
AC2=(5+1)2+(−2−0)2=39
BC2=(5−1)2+(−2−2)2=32
Cạnh lớn nhất là AC, ta có:
AC2 < AB2 + BC2
=> Tam giác ABC nhọn
Diện tích ABC= dt(CDEF) - dt(CDB) - dt(CFA) - dt(ABE)
= 5.4 - 4.4/2 - 5.1/2 - 3.1/2
= 8
Gọi H(x,y), ta có BH vuông góc với AC => BH−→−−.AC−→−−=0 => (x - 1).(5-0) + (y - 2)(-2 +1) = 0
=> 5x - y = 3 (1)
Phương trình đt AC là: y+1−2+1=x−05−0 => 5y + x = -5
Vì H thuộc AC nên 5y + x = -5 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ pt ta có: x =5/13 và y = -14/13
Vậy H(5/13; -14/13)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy :
a) Vẽ tam giác ABC , biết A(2;4) ; B(2;-1) ; C (-4;-1)
b) Tam giác ABC là tam giác gì ? Tính diện tích vủa tam giác đó
a) hình tự vẽ
b)theo hình vẽ tam giác ABC là tam giác vuông ở B
ta có AB=5,BC=6=>\(SABC=\frac{AB.BC}{2}=\frac{30}{2}=15\)(đơn vị diện tích)
mình chỉ làm câu b thoi
b) Theo cách zẽ thfi tam giác abc zuông ở B
ta có AB=5, bC=6
=> Sabc=ab.bc/2=5.6/2=15
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A 1 ; 3 , B - 2 ; - 2 , C 3 ; 1 . Tính cosin góc A của tam giác.
A. cos A = 2 17
B. cos A = 1 17
C. cos A = - 2 17
D. cos A = - 1 17
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy có A(3;0);B(3;4).Biết tam giác ABC vuông cân tại B và C có hoành độ âm.Khi đó tọa độ của C là .....
trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4;-1) và pt 2 đường phân giác BE:x-1=0, CF:x-y-1=0 . tìm tọa độ đỉnh B và C
Gọi B',C' lần lượt là chân đường phân giác kẻ từ B,C xuống lần lượt AC,AB
GỌi i là giao của BB' và CC'
Tọa độ I là:
x-1=0 và x-y-1=0
=>x=1 và y=0
Kẻ IH vuông góc AC tại H
=>H(2;-3)
=>vecto AH=(-2;-2)=(1;1)
Phương trình AH là:
1(x-4)+1(y+1)=0
=>x+y-3=0
=>AC: x+y-3=0
Tọa độ C là:
x+y-3=0 và x-y-1=0
=>C(2;1)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
a) vẽ tam giác ÁC biết A(-2;-1);B(-2;3);C(2;-1)
b) tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích của tam giác đó.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;4),B(-3;-4),C(1;0). Tính diện tích tam giác ABC.
Ta có :
AB = \(\sqrt{\left(1+3\right)^2+\left(4+4\right)^2}=4\sqrt{5}\)
AC = \(\sqrt{\left(1-1\right)^2+\left(4-0\right)^2}=4\)
BC = \(\sqrt{\left(-3-1\right)^2+\left(-4-0\right)^2}=4\sqrt{2}\)
=> p = \(\frac{4\sqrt{5}+4+4\sqrt{2}}{2}\)
=> \(S_{\Delta ABC}=\sqrt{p\left(p-AB\right)\left(p-AC\right)\left(p-BC\right)}=\sqrt{64}=8\)
( TÍNH THEO CÔNG THỨC HERON )
Ta có :
AB = √(1+3)2+(4+4)2=4√5
AC = √(1−1)2+(4−0)2=4
BC = √(−3−1)2+(−4−0)2=4√2
=> p = 4√5+4+4√22
=> SΔABC=√p(p−AB)(p−AC)(p−BC)=√64=8
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 1), B(4; 13), C(5; 0). Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là
A.(2; 2)
B. (1; 1)
C.( -2; -2)
D. (-1; -1)
A B → = 3 ; 12 , A C → = 4 ; − 1 ⇒ ( A B ) ⃗ . ( A C ) ⃗ = 3 . 4 + 12 . ( - 1 ) = 0 ⇒ ∆ A B C vuông tại A. Trực tâm của tam giác là đỉnh A. Chọn B
trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho tam giác ABC có A(1;7), B (-3;5) và C thuộc trục Ox, trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trục Oy. tọa độ điểm C là
Do C thuộc Ox nên tọa độ có dạng: \(C\left(x;0\right)\)
Do trọng tâm G thuộc Oy \(\Rightarrow x_G=0\)
Mà \(x_A+x_B+x_C=3x_G\)
\(\Rightarrow1+\left(-3\right)+x=3.0\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow C\left(2;0\right)\)