Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng thiên
Xem chi tiết
Phạm Kiến Kim Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang Thanh
21 tháng 10 2019 lúc 19:15

a) \(A=2sin30^o-2cos60^o+tan45^o\)

\(=2\left(sin30^o-có60^o\right)+1\)

\(=2\left(sin30^o-sin30^o\right)+1=1\)

b) \(B=3sin^225^o+3sin^265^o-tan35^o+cot55^o-\frac{cot32^o}{tan58^o}\)

\(=3\left(sin^225^o+cos^225^o\right)-\left(tan35^o-cot55^o\right)-\frac{cot32^o}{cot32^o}\)

\(=3-\left(tan35^o-tan35^o\right)-1\)

\(=2\)

c) \(C=tan67^o-cos23^o+cos^216^p+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2tan53^o}\)

= \(tan67^o-tan67^o+sin^274^o+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2cot37^o}\)

\(=1-2=-1\)

d) \(D=2cot37^ocot53^o+sin^228^o-\frac{3tan54^o}{cot36^o}+sin^262^o\)

\(=2cot37^otan37^o+sin^228^o+cos^228^o-\frac{3tan54^o}{tan54^o}\)

\(=2+1-3=0\)

Mấy bài kiểu này bạn chỉ cần áp dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và các hệ thức trong bài tập số 14 (SGK - Tr.77) là sẽ ra thôi ok

Chúc bạn học tốt nhé! haha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Kiến Kim Thùy
Xem chi tiết
Golden Closet
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 7 2020 lúc 20:02

Lời giải:

Áp dụng công thức $\cos a=\sin (90-a)$ và $\sin ^2a+\cos ^2a=1$ ta có:

$B=(\cos ^215+\cos ^275)-\cos ^245+(\cos ^235+\cos ^255)-(\cos ^225+\cos ^265)$

$=(\cos ^215+\sin ^215)-\cos ^245+(\cos ^235+\sin ^235)-(\cos ^225+\sin ^225)$

$=1-(\frac{\sqrt{2}}{2})^2+1-1=\frac{1}{2}$

Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 20:33

Ta có: \(A=\sin^6x+3\cdot\sin^4x\cdot\cos^2x+3\cdot\sin^2x\cdot\cos^4x+\cos^6x\)

\(=\left(\sin^2x+\cos^2x\right)^3\)

=1

Lan Hương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
29 tháng 6 2019 lúc 8:08

\(ADCT:\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)

\(A=\left(\sin^242^0+\sin^248^0\right)+\left(\sin^243^0+\sin^247^0\right)+\left(\sin^244^0+\sin^246^0\right)+\sin45^0\)

\(A=\left(\sin^242^0+\cos^242^0\right)+\left(\sin^243^0+\cos^243^0\right)+\left(\sin^244^0+\cos^244^0\right)+\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(A=1+1+1+\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{6+\sqrt{2}}{2}\)

Câu b lm tương tự

Phan Lê Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Huyền Anh
19 tháng 8 2021 lúc 14:41

Ta có : \(cos^215^o=sin^275^o;cos^225^o=sin^265^o;cos^235^o=sin^255^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)

Khi đó \(N=sin^275^o+cos^275^o-\left(sin^265^o+cos^265^o\right)+sin^255^o+cos^255^o-\left(\frac{sin^245^0+cos^245^o}{2}\right)\)

Áp dụng công thức \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được 

\(N=1-1+1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Vậy N = 1/2 

câu b chờ chút mình làm cho nhé <33

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Huyền Anh
19 tháng 8 2021 lúc 14:49

Ta có : \(cos^21^o=sin^289^o;cos^22^o=sin^288^o;...;cos^244^o=sin^246^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)

Khi đó \(A=\frac{sin^245^o+cos^245^o}{2}+\left(sin^246^0+cos^246^o\right)+...+\left(sin^289^o+cos^289^o\right)\)

Áp dụng ct \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được \(A=\frac{1}{2}+1+1+...+1=...\)

P/S : bạn tự đếm xem bao nhiêu cặp nhé ;) tìm ssh á 

Khách vãng lai đã xóa
daomanh tung
Xem chi tiết
Tuan
9 tháng 9 2018 lúc 17:43

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

daomanh tung
9 tháng 9 2018 lúc 18:08

deo tra loi thoi m vo chat linh tinh ak

cao van duc
9 tháng 9 2018 lúc 18:37

ap dung \(\sin a=\cos b\)

va ap dung\(sin^2a+cos^2a=1\)