Ví dụ về sự bùng nổ dân số ở nước ta
Do đô thị hóa tự phát, chưa có chính sách gia đình, kế hoạch hóa gia đình.
Hãy chứng minh rằng: sự bùng nổ dân số trên thế giới diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển. Sự bùng nổ dân số trên thế giới dẫn tới hậu quả gì về KT – XH – MT
a) Chứng minh:
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là từ nửa sau thế kỉ XX gây ra sự bùng nổ dân số.. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng trung bình 80 triệu người . Sự bùng nổ này diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển, vì:
- Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước trên thế giới qua các năm liên tục giảm nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển giảm chậm hơn và luôn có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển. Do vậy, sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển vẫn còn lớn. (Ví dụ: giai đoạn 2001 – 2005 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển là 1,5%; còn nhóm nước phát triển là 0,1%; chênh lệch tới 1,4%).
b) Hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới:
Dân số thế giới tăng nhanh, đặc biệt diễn ra ở nhóm nước đang phát triển mà phần lớn các nước này có trình độ phát triển Kt – Xh còn thấp nên gây sức ép lớn tới KT – XH – MT
- Đối với KT:
+ Hạn chế tốc độ tăng trưởng KT
+ Nhu cầu tiêu dùng lớn, hạn chế việc tích lũy tái sản xuất mở rộng của nền KT
- Đối với XH:
+ Gây sức ép cho giáo dục, y tế, việc làm
+ Thu nhập và mức sống dân cư thấp
- Đối với môi trường:
+ Cạn kiệt tài nguyên
+ Ô nhiễm môi trường
+ Khó khăn trong việc phát triển bền vững
Thời kì nào sau đây, ở nước ta diễn ra sự bùng nổ dân số?
A. Từ năm 1989 - 1999
B. Từ sau năm 2000
C. Đầu thế kỷ XX
D. Nửa cuối thế kỷ XX
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở nước ta nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ
A. nhà nước phong kiến đã suy yếu, không đảm nhận được vai trò ổn định và phát triển đất nước
B. nông dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc
C. sự sụp đổ của nhà Lý, Trần là không thể tránh khỏi
D. sự bế tắc của chế độ phong kiến Việt Nam thời nhà Trần
Sự già hóa dân số ở nước phát triển và bùng nổ dân số ở nước đang phát triển có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Sự già hóa dân số ở nước phát triển và bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội
- Năm 2005 dân số thế giới là 6.477 triệu người, trong đó các nước đang phát triển chiếm 81%.
- Sự tăng, giảm dân số ở các nhóm nước khác nhau đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Các nước phát triển:
+ Tỉ suất gia tăng dân số thấp hoặc không tăng dẫn đến già hóa dân số.
+ Ảnh hưởng:
• Thiếu nguồn lao động.
• Tỉ lệ người già ngày càng nhiều, chi phí tiền phúc lợi xã hội cao.
- Các nước đang phát triển:
+ Gia tăng dân số nhanh (bùng nổ dân số).
+ Kinh tế còn chậm phát triển.
+ Ảnh hưởng:
• Giải quyết việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,…
• Môi trường hủy hoại nhanh.
Ở nước ta, bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
B. Có nguồn lao động dồi dào.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
Ở nước ta, bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
B. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
C. Có nguồn lao động dồi dào.
D. Kinh tế phát triển.
Ở nước ta, bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
B. Có nguồn lao động dồi dào.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
Ở nước ta, bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
B. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
C. Có nguồn lao động dồi dào.
D. Kinh tế phát triển.
Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển gây ra hậu quả gì
Tham Khảo:
Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải. Một số quốc gia, như Ả Rập Xê Út, dùng kỹ thuật khử muối đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước.Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Phá rừng và mất hệ sinh thái giúp duy trì oxi trong khí quyển và cân bằng carbon dioxide, khoảng tám triệu héc ta rừng bị mất mỗi năm.Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả nóng lên toàn cầu.Mất đất canh tác không thể phục hồi và sa mạc hoá. Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Nhiều giống loài bị tuyệt chủng. Từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu rừng nhiệt đới vì các kỹ thuật phát quang và đốt thỉnh thoảng do những người dân du canh thực hiện. Đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh, tỷ lệ tuyệt chủng hiện tại có thể lên tới 140,000 giống loài mỗi năm.Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em cao. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp.Tăng cơ hội phát sinh của bệnh dịch và dịch lớn. Vì nhiều lý do môi trường và xã hội, gồm cả các điều kiện sống quá đông đúc; suy dinh dưỡng và không có, không thể tiếp cận, hay tiếp cận không đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế, người nghèo thường dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.Đói, suy dinh dưỡng hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn (ví dụ còi cọc).Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và mức độ hình thành tư bản kém. Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ.Tuổi thọ thấp tại các nước có dân số tăng nhanh.Các điều kiện sống mất vệ sinh vì suy giảm nguồn nước.Tỷ lệ tội phạm cao vì tăng các tổ chức buôn bán ma tuý và tội phạm bởi những người ăn cắp các nguồn tài nguyên để tồn tại.Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới gia tăng các nguy cơ chiến tranh.Lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.
Tham khảo:
Một số vấn đề xảy ra khi bùng nổ dân số:
Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải. Một số quốc gia, như Ả Rập Xê Út, dùng kỹ thuật khử muối đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước.Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Phá rừng và mất hệ sinh thái giúp duy trì oxi trong khí quyển và cân bằng carbon dioxide, khoảng tám triệu héc ta rừng bị mất mỗi năm.Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả nóng lên toàn cầu.Mất đất canh tác không thể phục hồi và sa mạc hoá. Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Nhiều giống loài bị tuyệt chủng. Từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu rừng nhiệt đới vì các kỹ thuật phát quang và đốt thỉnh thoảng do những người dân du canh thực hiện. Đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh, tỷ lệ tuyệt chủng hiện tại có thể lên tới 140,000 giống loài mỗi năm.Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em cao. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp.Tăng cơ hội phát sinh của bệnh dịch và dịch lớn. Vì nhiều lý do môi trường và xã hội, gồm cả các điều kiện sống quá đông đúc; suy dinh dưỡng và không có, không thể tiếp cận, hay tiếp cận không đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế, người nghèo thường dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.Đói, suy dinh dưỡng hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn (ví dụ còi cọc).Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và mức độ hình thành tư bản kém. Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ.Tuổi thọ thấp tại các nước có dân số tăng nhanh.Các điều kiện sống mất vệ sinh vì suy giảm nguồn nước.Tỷ lệ tội phạm cao vì tăng các tổ chức buôn bán ma tuý và tội phạm bởi những người ăn cắp các nguồn tài nguyên để tồn tại.Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới gia tăng các nguy cơ chiến tranh.Lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.