19.Cho 11.2g Fe tác dụng vs d2 H2SO4 loãng dư thu đc khối lg muối là
Cho 200ml H2So4 2M tác dụng vs 27g Fe(OH)2 Tính k lg muối thu đc
Cho 13g kẽm tác dụng vs 49g H2SO4 a)Sau p/ư chất nào còn dư,dư bao nhiêu b)khối lg muối tạo thành và thể tích H2 sau p/ư c)dẫn toàn bộ khí H2 qua 16g CuO nung nóng.tính khối lg Cu thu đc
nZn = 13/ 65 = 0,2 (mol)
nH2SO4 = 49/98 = 0 ,5 (mol)
Zn + H2SO4 -- > ZnSO4 +H2
LTL : 0,2/1 < 0,5/1
=> Zn đủ , H2SO4 dư
mH2SO4 dư = ( 0,5 - 0,2 ) . 98 = 29,4 (g)
mmuối = mZnSO4 =0,2 . 161 = 32,2 (g)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
H2 + CuO -- > Cu + H2O
nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)
= > H2 , CuO đều pứ đủ
=> mCu = 0,2.64 = 12,8(g)
Cho m gam Al tác dụng hết vs dd H2SO4 loãng dư thu đc 3,42g muối .tính thể tích dd h2so4 0,04M cần dùng,biết đã lấy dư 100ml?
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3,42}{342}=0,01mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,03 0,01 ( mol )
\(V_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{0,03}{0,04}\right)+0,1=0,85l\)
Cho a gam hh Al và Fe tác dụng hết vs dd H2SO4 loãng, vừa đủ , giải phóng 2,464 lít khí và dd Y có chứa 14,44g muối
A)tính khối lượng mỗi kim loại
B) dd Y tác dụng dd BaCl2 dư thu x gam kết tủa, còn nếu cho tác dụng vs dd NaOH vừa đủ tạo b gam kết tỉa .tính giá trị x,b=?
\(n_{H_2}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow Muối\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3\\FeSO_4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTe:3x+2y=2n_{H_2}=0,22\\\dfrac{x}{2}\cdot342+y\cdot152=14,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,04\cdot27=1,08g\\m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8g\end{matrix}\right.\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
0,02 0,06
\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+FeCl_2\)
0,05 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{\downarrow}=0,06+0,05=0,11\Rightarrow m_{BaSO_4}=x=25,63g\)
cho 16,25 game kẽm tác dụng hoàn toàn với axit sunfuric loãng (H2SO4) , sau phản ứng thu được muối ZnSO4 , khí Hidro (dktc)
a) viết pthh
b) tính khối lg muối thu được
c) dẫn toàn bộ khí hidro thu được ở trên đi qua oxit MO dư, đun nóng. sau phản ứng thu được 16 gam khối lượng M. xác định M là kim loại nào
cho 1.5 g hỗn hợp gồm fe và ag tác dụng vs 200ml dd h2s04 loãng dư thoát ra 0,336l khí h2
a,tính khối lg fe và ag trong hỗ hợp
b tính thành phần % về khối lg mỗi kim loại
c tính nồng độ mol dung dịch h2s04 loãng đã dùng
a) Fe + H2SO4 -------> FeSO4 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Ta có n Fe = n H2 = 0,015 (mol)
=> \(m_{Fe}=0,015.56=0,84\left(g\right)\)
=> m Ag = 1,5 - 0,84 =0,66(g)
b) \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,84}{1,5}.100=56\%\)
%mAg = 100 - 56 =44 %
c) n H2SO4 = nH2 = 0,015 (mol)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,015}{0,2}=0,075M\)
Pt : 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2
2 3 1 3
0,01 0,015 0,015
2Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + H2
2 1 1 1
0,015 0,015
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,015.2}{3}=0,01\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,01 . 56
= 0,56 (g)
Khối lượng của bạc
mAg = 1,5 - 0,56
= 0,94 (g)
b) 0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,56.100}{1,5}=\) 37,330/0
0/0Ag = \(\dfrac{m_{Ag}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,94.100}{1,5}=\) 62,670/0
c) Số mol tổng của dung dịch axit sunfuric
0,015 + 0,015= 0,03 (mol)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã dùng
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư, sau phản ứng thu được 5,763 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong X là
A. 16,8%
B. 8,4%
C. 22,4%
D. 19,2%
cho hỗn hợp gồm 0.1 mg 0.2 mol fe 0.3 mol al tác dụng vs dung dịch h2so4 loãng . sau phản ứng thu đc dung dịch x cho baoh2 dư vào dung dịch x thu được kết tủa y. nung y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn tính m
\(BTNT\left(Mg\right):n_{Mg}=n_{MgO}=0,1mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,2.2=0,4mol\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,3.2=0,6mol\\ m_{rắn}=0,4.160+0,1.40+0,6.102=129,2g\)
\(BTNT\left(Mg\right):n_{Mg}=n_{MgO}=0,1mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,2:2=0,1mol\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,3:2=0,15mol\\ m_{rắn}=0,1.160+0,1.40+0,15.102=35,3g\)
Cho 11,8g hh gồm Fe và Cu tác dụng vs dd H2SO4 loãng (dư ) sau phản ứng. Thu đc 3,36 lít khí ( Đktc), dung dịch X và m gam chất rắn ko tan.giá trị m?
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,15-----------------------0,15 mol
n H2=0,15 mol
=>m Fe=0,15.56=8,4g
=>m Cu=11,8-8,4=3,4g