Những câu hỏi liên quan
Ý KIM
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 10:29

Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=7+5=12\left(\Omega\right)\)

Hình như phần còn lại bạn thiếu đề

Bình luận (0)
Ý KIM
12 tháng 10 2021 lúc 10:29

Huhhu giúp mình với :(

Bình luận (0)
nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 10:31

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=7+5=12\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở: Đề bị thiếu nhé, bạn xem lại giúp mình!

Bình luận (0)
Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

Bình luận (0)
cao thị tâm
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 11 2023 lúc 20:28

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

Bình luận (0)
Nhật Văn
22 tháng 11 2023 lúc 20:33

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Xun TiDi
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 10:00

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
trương khoa
1 tháng 11 2021 lúc 10:01

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 14:47

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,4.3=1,2V\\U2=I2.R2=0,4.5=2V\\U3=I3.R3=0,4.7=2,8V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:13

Đề hỏi gì bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Bùi Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thị Thảo Nhi
6 tháng 11 2023 lúc 20:16

SOS tui với=((((

Bình luận (0)
Minie
Xem chi tiết
phượng Lê
13 tháng 12 2021 lúc 21:22

...

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
13 tháng 12 2021 lúc 21:24

\(R_{12}=R_1+R_2=12+36=48\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{48}=0,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot12=6V\)

\(U_2=U-U_1=24-6=18V\)

\(\left(R_3//R_1\right)ntR_2\)

\(I_m=0,6\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)

\(R_{13}=R-R_2=40-36=4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow R_3=6\Omega\)

Bình luận (0)
Hồ Đồng Khả Dân
13 tháng 12 2021 lúc 21:29

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhất Bình
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 10 2021 lúc 21:05

undefined

Bình luận (0)