Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2021 lúc 0:20

c) Xét tứ giác FMHN có 

\(\widehat{NFM}=90^0\)

\(\widehat{FNH}=90^0\)

\(\widehat{FMH}=90^0\)

Do đó: FMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật FMHN có đường chéo FH là tia phân giác của \(\widehat{NFM}\)(gt)

nên FMHN là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

THY Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:39

Xét ΔJHF vuông tại H và ΔKIG vuông tại I có

HF=IG

góc JFH=góc KGI

=>ΔJHF=ΔKIG

=>HF=IG

Xét tứ giác JHKI có

JH//KI

JH=KI

=>JHKI là hình bình hành

=>HL=LI

FH+LG=IG+LQ=IL=HL

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Phương An
3 tháng 7 2016 lúc 17:35

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Tam giác DEG vuông tại E có:

DG2 = DE2 + GE2

DG2 = 32 + 42

DG2 = 9 + 16

DG2 = 25

DG = \(\sqrt{25}\)

DG = 5 (cm)

Tam giác DEG có:

DE < GE < DG (3cm < 4cm < 5cm)

=> G < D < E (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b.

Gọi F là chân đường vuông góc hạ từ K xuống DG.

HK = FK (DK là tia phân giác của EDG)

IK = FK (GK là tia phân giác của EGD)

=> HK = IK.

c.

DIG = DIK + KIG

       = DIK + 900

=> DIG > 900

=> Tam giác DIG tù

=> DG là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác tù)

=> DI < DG.

Chúc bạn học tốtok

Nguyễn Thị Trà Giang
3 tháng 7 2016 lúc 17:11

Mk chép sai chổ FG đổi lại thành EG nhé

 

Cao Hoàng Minh Nguyệt
3 tháng 7 2016 lúc 17:13

tạm thời mk vẫn chưa bt cách làm nxoho

hmt15
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:49

a: Xét ΔEFG cân tại E có EH là đường phân giác

nên H là trung điểm của FG

hay HF=HG

b: Ta có: ΔEFG cân tại E

mà EH là đường trung tuyến

nên EH là đường cao

Ngô Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:43

b) Xét tứ giác OHEK có 

\(\widehat{KOH}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{EHO}=90^0\left(EH\perp OA\right)\)

\(\widehat{EKO}=90^0\left(EK\perp NO\right)\)

Do đó: OHEK là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật OHEK có đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)(gt)

nên OHEK là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:41

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔOAN vuông tại O, ta được:

\(AN^2=OA^2+ON^2\)

\(\Leftrightarrow AN^2=3^2+4^2=25\)

hay AN=5(cm)

Xét ΔOAN có OE là đường phân giác ứng với cạnh AN(gt)

nên \(\dfrac{AE}{OA}=\dfrac{NE}{NO}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{NE}{4}\)

mà AE+NE=AN=5cm(E nằm giữa A và N)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{NE}{4}=\dfrac{AE+NE}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{3}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{NE}{4}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=\dfrac{15}{7}cm\\NE=\dfrac{20}{7}cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(AE=\dfrac{15}{7}cm;NE=\dfrac{20}{7}cm\)

Meh Paylak
Xem chi tiết
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
HOÀNG MINH  KHÔI
Xem chi tiết
Hạt Bụi Thiên Thần
14 tháng 4 2020 lúc 21:14

a) Xét tam giác DEH và tam giác DFH ta có:

        DE = DF ( tam giác DEF cân tại D )

        DEH = DFH ( tam giác DEF cân tại D )

        EH = EF ( H là trung điểm của EF )

=> tam giác DEH = tam giác DFH ( c.g.c) (dpcm)

=> DHE=DHF(hai góc tương ứng)

Mà DHE+DHF=180 độ  =>DHE=DHF=180 độ / 2 = 90 độ ( góc vuông ) hay DH vuông góc với EF ( dpcm )

 b) Xét tam giác MEH và tam giac NFH ta có:

          EH=FH(theo a)

          MEH=NFH(theo a)

  => tam giác MEH = tam giác NFH ( ch-gn)

  => HM=HN ( 2 cạnh tương ứng ) hay tam giác HMN cân tại H ( dpcm )

c) Ta có : +) DM+ME=DE =>DM=DE-ME

                +) DN+NF=DF => DN=DF-NF

Mà DE=DF(theo a)   ;     ME=NF( theo b tam giác MEH=tam giác NFH)

=>DM=DN => tam giác DMN cân tại D 

Xét tam giac cân DMN ta có:

     DMN=DNM=180-MDN/2      (*)

Xét tam giác cân DEF ta có:

     DEF=DFE =180-MDN/2       (*)

Từ (*) và (*) Suy ra góc DMN = góc DEF

Mà DMN và DEF ở vị trí đồng vị

=> MN//EF (dpcm)

d) Xét tam giác DEK và tam giác DFK ta có:

        DK là cạnh chung

        DE=DF(theo a)

    => tam giác DEK= tam giác DFK(ch-cgv)

   =>DKE=DKF(2 góc tương ứng)

   =>DK là tia phân giác của góc EDF       (1)

Theo a tam giac DEH= tam giac DFH(c.g.c)

   =>EDH=FDH(2 góc tương ứng)

   =>DH là tia phân giác của góc EDF        (2)

Từ (1) và (2) Suy ra D,H,K thẳng hàng (dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen trung kien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 23:33

1: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật