Hoà tan 0,1 mol HCl và 100g H2O thủ được 100 ml dung dịch HCl. Tính nồng độ % và nồng độ mol
hoà tan 5,6 lit khi HCL ( ở đktc ) vào 0,1lit H2O để tạo thành dung dịch HCL. Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
mH2O = 0,1 (kg) = 100 (g)
mHCl = 0,25.36,5 = 9,125 (g)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{9,125}{9,125+100}.100\%\approx8,36\%\)
Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) Hoà tan 7,3 gam HCl vào H2O được 400 ml dung dịch.
b) Hoà tan 73,5 gam H2SO4 vào H2O được 500 ml dung dịch.
c) Hoà tan 16 gam NaOH vào H2O được 250 ml dung dịch.
d) Hoà tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào H2O được 800 ml dung dịch.
\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Trung hoà 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1 M. Nồng độ mol/l của dung dịch etyl amin là
A. 0,06 M
B. 0,08 M.
C. 0,60 M
D. 0,10 M.
Hòa tan 8 g CuSO4 trong 100 ml H2O tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddCuSO_4}=V_{H_2O}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\ m_{H_2O}=100.1=100\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=100+8=108\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{8}{108}.100\approx7,407\%\)
hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O tính nồng đô % và nồng độ mol của dung dịch thu được độ mol =0,1(l)??
Đổi 100 ml = 0,1 l
Ta có: nCuSO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{64+32+16.4}=0,05mol\)
Nồng độ mol của CuSO4:
\(\Rightarrow\) \(C_{MddCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Mà: \(m_{ddCuSO_4}=m_{CuSO_4}+m_{H_2O}\) = \(8+100=108\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăn dung dịch CuSO4 là:
\(\Rightarrow C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{8}{108}.100\%\approx7,4\%\)
Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol NaCl vào 200 ml H2O .
Tính nồng độ mol dung dịch NaCl thu được.
Hoà tan hoàn toàn 11,8g hỗn hợp X gồm FeO và CaCO3 vào 400 ml dung dịch HCl 1M ( dư) thu được 2,24l khí ở đktc và dung dịch Y. Tính khối lượng từng chất trong X. Tính nồng độ mol/lít các chất tan trong dung dịch Y
Đổi: 400ml = 0,4l
nHCl = CM.V = 0,4 (mol)
Pthh:
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
0,025 0,05 0,025
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
0,1 0,2 0,1 0,1
nCO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
=> mCaCO3 = M.n = 100 x 0,1 = 10 (g)
=> mFeO = 1,8 (g) => nFeO = 0,025 (mol)
=> nHCl(dư) = 0,4 - 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol)
+) CMHCl(dư) = n/V = 0,15/0,4 = 0,375 mol
+) CMFeCl2 = n/V = 0,025/4 = 0,0625 mol
+) CMCaCl2 = n/V = 0,1/4 = 0,25 mol
Hòa tan 36,5 gam HCl vào nước, thu được 500ml dung dịch có khối lượng riêng D = 1,1 g/ml. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)