Những câu hỏi liên quan
Yết Đại Ca
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 6:33
a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
  
Bình luận (3)
Ý Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thư
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 19:55

a, PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

Ta có: 100nCaCO3 + 84nMgCO3 = 14,2 (1)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+n_{MgCO_3}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,1.100}{14,2}.100\%\approx70,42\%\\\%m_{MgCO_3}\approx29,58\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
25 tháng 10 2023 lúc 19:59

PTHH :

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

x                 2x               x           x          x 

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

y                 2y               y              y          y 

Có:

\(\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=14,2\\x+y=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=0,1;y=0,05\)

\(a,\%m_{CaCO_3}=0,1.100:14,2.100\%\approx72,423\%\)

\(\%m_{MgCO_3}=100\%-72,423\%\approx29,577\%\)

\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2+0,1}{0,6}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
hà văn thế vỹ
25 tháng 10 2023 lúc 20:04

Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x và y => mhỗn hợp = PT(1)

Phương trình hóa học:

CaCO3 →�� CaO + CO2

  x mol            →      x mol

MgCO3 →�� MgO + CO2

 

  y mol           →         y mol

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Doãn
Xem chi tiết
Duy Hùng Cute
Xem chi tiết
thanh ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 16:14
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

  
Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:11

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Bình luận (0)
WIWI PHAN
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 12 2022 lúc 21:02

a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

b) Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{16,25}{65} = 0,25(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

c) $n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,5(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,5}{0,5} = 1M$

 

Bình luận (0)
Bún Đậu
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
2 tháng 11 2016 lúc 20:43

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệp Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
22 tháng 1 2022 lúc 19:35

a. \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(448ml=0,448l\)

\(20ml=0,02l\)

\(n_{CO_2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,04mol\)

\(CMHCl=\frac{0,04}{0,02}=2M\)

b. \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,02mol\)

\(\%m_{Na_2CO_3}=\frac{0,02.106}{5}.100\%=42,4\%\)

\(\%m_{NaCl}=100-42,4=57,6\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Ngân Biboo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 20:54

MgCO3 ----> MgO + CO2 
CaCO3 -----> CaO + CO2 
0,15 (mol) <------------ 0,15 (mol) (1) đây ý nói là tổng lượng mol CO2 = tổng lượng hỗn hợp muối 

MgCO3 + HCl -------> MgCl2 + CO2 + H20 
CaCO3 + HCl --------> CaCl2 + CO2 + H20 
=> n(MgCO3,CaCO3) = n(MgCl2,CaCl2) = 0,15 (mol) 
=> M(MgCl2,CaCl2) = 317/3 

Sau đó, ta đặt: C (là phần trăm của CaCl2 trong hỗn hợp muối) 
1-C (là phần trăm của MgCl2 trong hỗn hợp muối) 
Với C là 100% trong hỗn hợp đó 

=> 111C + 95x(1-C) = 317/3 
Từ đó suy ra: C= 2/3 

Vì lượng muối trong hỗn hợp tác dụng với HCl bằng lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu nên 
%CaCO3 = 2/3x100% = 66,667% 
%MgCO3 = 1/3x100% = 33,33% 

Bình luận (0)