Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
20 tháng 8 2021 lúc 20:17

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Nam
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
10 tháng 6 2023 lúc 9:53

Mình tính từng cái ra nha, từng cái sẽ ra được kết quả của phép tính:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{24}{30}-\dfrac{5}{30}\)

\(=\dfrac{19}{30}\)

 

Bình luận (0)
Lê Đức Duy
10 tháng 6 2023 lúc 11:07

\(\dfrac{19}{30}\) nha

Bình luận (0)
PhạmLê Hồng Ân
10 tháng 6 2023 lúc 13:28

19/30 nhé

 

Bình luận (0)
Dinh Phuong Anh
Xem chi tiết
nguyentruongan
2 tháng 9 2017 lúc 11:36

A = 27.36+73.99+27.14-49.73

A=27(36+14)+73(99-49)

A=27.50+79.50

A=50(27+79)

A=50.100=5000

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
2 tháng 9 2017 lúc 11:41

27 . 36 + 73 . 99 + 27 . 14 - 49 . 73 = 27 . ( 36 + 14 ) + 73 . ( 99 - 49 )

                                                    = 27 . 50 + 73 . 50

                                                    = 50 . ( 73 + 27 )

                                                    = 50 . 100

                                                    = 5000

CHÚC BẠN HOK GIỎI :))

Bình luận (0)
nguyen quang huy
2 tháng 9 2017 lúc 19:14

5000 k giùm nha

Bình luận (0)
Phuong Linh Hoang
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
1 tháng 3 2022 lúc 16:58

đề kiểu này thì tự làm đi bn

Bình luận (1)
THẢO HUỲNH THỊ THU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:10

b: \(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
THẢO HUỲNH THỊ THU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:34

a: Xét tứ giác AEDF có 

AE//DF

AF//DE

Do đó: AEDF là hình bình hành

mà \(\widehat{DAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
TÚ TRẦN THIÊN THANH
13 tháng 11 2021 lúc 22:34

a) Vì DE//AB nên DE⊥AC và DF//AC nên DF⊥AB

Vì AED=AFD=EAF=900AED=AFD=EAF=900 nên AEDF là hcn

b) Vì E là trung điểm MD và AC nên AMCD là hbh

Mà AC⊥DE nên AMCD là hthoi

c) Vì D là trung điểm BC và AK và BAC=900BAC=900 nên ABKC là hcn

Để ABKC là hv thì AB=AC hay tam giác ABC vuông cân tại A

Bình luận (1)
Hạ Nhi
Xem chi tiết
none
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:34

f: Ta có: \(\sqrt{2-x}=\sqrt{x^2-2x+4}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4=2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)