Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 16:39

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

Dương Thị Huyền
Xem chi tiết
Trịnh Hồng Phát
Xem chi tiết
Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 12:21

a) Với n=1 thì \(7^{^{ }3}+8^3\) chia hết cho \(7^2-56+8^2nên\) chia hết cho 19

Giả sử \(7^{k+2}+8^{k+2}\) chia hết cho 19 (k >_ 1)

Xét \(7^{k=3}+8^{2k+3}=7.7^{k+2}+64.8^{2k+1}=7.\left(7^{k+2}+8^{2k+1}\right)+57.8^{2k+1}\) chia hết cho 19

 

Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 12:21

Muộn rồi b chiều tớ hứa là sẽ làm 4h30' chiều

Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 16:34

b)Với n=1 thì 1+6+11+6 =24 chia hết cho 24

Giả sử \(k^4+6k^3+11k^2+6k\) chia hết cho 24 (k >_ 1)

Xét: \(\left(k+1\right)^4+6.\left(k+1\right)^3+11.\left(k+1\right)^2+6.\left(k+1\right)\)

        =( \(k^4+6k^3+11k^2+6k\)) + 24.(\(k^2+1\))+4.\(\left(k^3+11k\right)\)

Ta thấy hai số hạng đầu chia hết cho 24.Phải chứng minh 4.\(\left(k^3+11k\right)\)chia hết cho 24,tức là chứng minh \(k^3+11k\) chia hết cho 6.Điều này được chứng minh một cách dễ dàng.

 

Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lê Hà Vy
28 tháng 7 2015 lúc 21:05

Ta có:

n4+6n3+11n2+6n = n4+2n3+4n3+8n2+3n2+6n = (n4+2n3)+(4n3+8n2)+(3n2+6n) = n3(n+2)+4n2(n+2)+3n(n+2) 

= (n+2)(n3+4n2+3n) = (n+2)n(n2+3n) = n(n+1)(n+2)(n+3)

Vì tích 4 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 24 nên n4+2n3+4n3+8n2+3n2+6n chia hết cho 24.

Phạm Trọng An Nam
Xem chi tiết
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:43

1: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;4;2;-2;-1;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Nguyễn Thị Hồng Thi
Xem chi tiết
Young Forever ebxtos
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
11 tháng 8 2017 lúc 15:03

ta có: A= \(n^3-6n^2+11n-6\)

<=>A=\(n^3-n^2-5n^2+5n+6n-6\)

<=>A=\(n^2\left(n-1\right)-5n\left(n-1\right)+6\left(n-1\right)\)

<=>A=\(\left(n^2-5n+6\right)\left(n-1\right)\)

<=>A=\(\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\)

Mặt khác: (n-1) ; (n-2) ; (n-3) là 3 số liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\) là tích của 3 số liên tiếp => có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3. mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên A chia hét cho (2.3)=6