Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Nona Phan
Xem chi tiết
Lightning Farron
12 tháng 12 2016 lúc 17:25

\(y=\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2+2x+1}\)

\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\left|x-1\right|-\left|x+1\right|\)

+)Xét \(x< -1\)\(\Rightarrow\begin{cases}x+1< 0\Rightarrow\left|x+1\right|=-\left(x+1\right)=-x-1\\x-1< 0\Rightarrow\left|x-1\right|=-\left(x-1\right)=-x+1\end{cases}\)

\(\Rightarrow y=\left(-x-1\right)-\left(-x+1\right)=2\)

+)Xét \(-1\le x< 1\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1\Rightarrow x+1\ge0\Rightarrow\left|x+1\right|=x+1\\x< 1\Rightarrow x-1< 0\Rightarrow\left|x-1\right|=-\left(x-1\right)=-x+1\end{cases}\)

\(\Rightarrow y=\left(-x+1\right)-\left(x+1\right)=-2x\)

+)Xét \(x\ge1\)\(\Rightarrow\begin{cases}x-1\ge0\Rightarrow\left|x-1\right|=x-1\\x+1\ge0\Rightarrow\left|x+1\right|=x+1\end{cases}\)

\(\Rightarrow y=\left(x-1\right)-\left(x+1\right)=-2\)

Ta thấy:

Với \(x\ge1\) ta tìm được \(Min_y=-2\)Với \(x< -1\) ta tìm được \(Max_y=2\)

 

 

 

Võ Nhật Minh
Xem chi tiết
Mr Lazy
20 tháng 7 2015 lúc 12:37

\(A=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge2\left|x+1+1-x\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x+1\right)\left(1-x\right)\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le1\)

Vậy GTNN của A là 4.

Nhất Chu Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:34

Bài 1:

$\sqrt{x-4}-2$
ĐKXĐ: $x\geq 4$
Ta thấy $\sqrt{x-4}\geq 0$ với mọi $x\geq 4$
$\Rightarrow \sqrt{x-4}-2\geq 0-2=-2$
Vậy gtnn của biểu thức là $-2$. Giá trị này đạt được tại $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=4$

Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:35

Bài 2: $x-\sqrt{x}$

ĐKXĐ: $x\geq 0$

$x-\sqrt{x}=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})-\frac{1}{4}=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2-\frac{1}{4}$

$\geq 0-\frac{1}{4}=\frac{-1}{4}$
Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{-1}{4}$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$

 

Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:36

Bài 3:

$x-4\sqrt{x}+10$

ĐKXĐ: $x\geq 0$

Ta có: $x-4\sqrt{x}+10=(x-4\sqrt{x}+4)+6=(\sqrt{x}-2)^2+6\geq 0+6=6$

Vậy gtnn của biểu thức là $6$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x=4$

 

Võ Thiên Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 8 2021 lúc 12:14

a . ta có : \(1\le1+\sqrt{2-x}\Rightarrow GTNN=1\)

\(-2\le\sqrt{x-3}-2\Rightarrow GTNN=-2\)

b. \(0\le\sqrt{4-x^2}\le2\)

\(\sqrt{2x^2-x+3}=\sqrt{2\left(x^2-\frac{x}{2}+\frac{1}{16}\right)+\frac{23}{8}}=\sqrt{2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{23}{8}}\ge\frac{\sqrt{46}}{4}\)

vậy \(GTNN=\frac{\sqrt{46}}{4}\)

ta có : \(0\le-x^2+2x+5=-\left(x-1\right)^2+6\le6\)

\(\Rightarrow1-\sqrt{6}\le1-\sqrt{-x^2+2x+5}\le1\)Vậy \(\hept{\begin{cases}GTNN=1-\sqrt{6}\\GTLN=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quách Minh Hương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 1 2021 lúc 20:54

Đặt \(\sqrt[3]{x^2+1}=t\left(t\ge1\right)\)

\(y=f\left(t\right)=t^2-t+1\)

\(minf\left(t\right)=f\left(1\right)=1\)

\(minf\left(t\right)=1\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow\sqrt[3]{x^2+1}=1\Leftrightarrow x=0\)

Van Sang
Xem chi tiết
NguyễnThịViệtThảo
14 tháng 8 2017 lúc 20:29

chụi thôi bạn à

Van Sang
14 tháng 8 2017 lúc 20:32

là sao

Đường Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 21:12

*Rút gọn

Ta có: \(C=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

Ta có: \(C=x-\sqrt{x}+1\)

\(=x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 21:17

\(C=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy  \(C_{min}=\dfrac{3}{4}\)

\(N=\dfrac{2\sqrt{x}}{C}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1}\)

Áp dụng AM-GM có: \(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1 (ktm đk)

Suy ra dấu bằng ko xảy ra \(\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1>2-1=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1}< 2\) 

\(\Rightarrow N< 2\) mà \(N>0\),\(N\) nguyên

\(\Rightarrow N=1\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{7-3\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy...

hâyztohehe
30 tháng 6 2021 lúc 21:18

\(\Rightarrow C=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}+1\) * \(\Rightarrow C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

* Ta có \(N=\dfrac{2\sqrt{x}}{C}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}>0\left(1\right)\) 

Xét \(N-2=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{2\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2x+4\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+1}< 0\left(dox\ne1\right)\Rightarrow N< 2\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< N< 2\). Mà N nguyên nên N=1  \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}+1\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+1=0\)

\(\Delta=9-4=5\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm phân biệt: \(x_1=\dfrac{\sqrt{5}+3}{2}\left(TM\right);x_2=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\left(TM\right)\)