Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Trần Bội Ngọc 95
Xem chi tiết
Võ Trần Bội Ngọc 95
28 tháng 9 2021 lúc 8:07

Giúp mình với:'

 

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Trang
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Câu sai :D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

Khách vãng lai đã xóa
ʚ๖ۣۜDươηɠ_๖ۣۜPɦσηɠɞ
13 tháng 6 2021 lúc 17:11

MEOW*o( ̄┰ ̄*)ゞ
Xem chi tiết
彡★ Trần Nhật Huy 彡★
1 tháng 10 2024 lúc 19:56

alo Hân 

Ng Tượng Vy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 11 2023 lúc 7:17

Vyyyyyyy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 11 2023 lúc 7:16

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=6+12+16=34\Omega\)

b) Hiệu điện thế của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}\Rightarrow U=IR_{td}=0,5\cdot34=17V\)

Cần trợ giúp:
Xem chi tiết
Lunnie510
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 12:59

a) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\Omega\) 

b) Do \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2\)

CĐDĐ đi qua mỗi điện trở là:  

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{4}=3A\) 

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:13

a) Bạn tự vẽ nhé ! 

b) Điện trở tương đương là:

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R_{td}=5\Omega\) 

c) \(I_{chinh}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\) 

Do \(U=U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

乇尺尺のレ
6 tháng 11 2023 lúc 18:15

a)

R R 1 2 + - R 3

\(b)\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\\ \Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\\ c)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\\ Vì.R_1//R_2//R_3\\ \Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=12V\\ I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\ I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\ I_3=I-I_1-I_2=2,4-1,2-0,6=0,6A\)

Kim Chi Đặng Thị
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 10 2023 lúc 13:34

\(a,R_m=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{6+4}=2,4\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_m}{R_m}=\dfrac{12}{2,4}=5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2017 lúc 11:13

Hình 2: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω

Vì R 1 mắc song song với R 23 nên 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R t d = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω  

Chọn A