Tings \(\widehat{ACD}\) trong mỗi hình sau, biết AB || DE
chứng tỏ AB//EF trong mỗi hình sau
hình a
hình b
hình a, ta thấy
\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
hình b,
\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
Câu 14: Cho △ABD và △IKH có AB = KI; AD = KH; DB = IH. Nếu \(\widehat{A}\) = 60° ; \(\widehat{B}\) =70° thì số đo góc K là:
A. 60° B. 70° C. 50° D. 120°
Cho tứ diện ABCD, có \(\widehat{BAC}=90^0,\widehat{CAD}=60^0,\widehat{BAD}=120^0;AB=AC=AD=a\). Tính khoảng cách từ B đến (ACD).
A. \(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
B. \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
C. \(\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)
D. \(\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)
Cho tứ diện ABCD, có \(\widehat{BAC}=90^0,\widehat{CAD}=60^0,\widehat{BAD}=120^0;AB=AC=AD=a\). Tính khoảng cách từ B đến (ACD).
A. \(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
B. \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
C. \(\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)
D. \(\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)
\(S_{\Delta ACD}=\dfrac{1}{2}AC.AD.sin\widehat{CAD}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
\(V=\dfrac{AB.AC.AD}{6}.\sqrt{1+2cos90^0.cos60^0.cos120^0-cos^290^0-cos^260^0-cos^2120^0}=\dfrac{a^3\sqrt{2}}{12}\)
\(\Rightarrow d\left(B;\left(ACD\right)\right)=\dfrac{3V}{S}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
Trong Hình 43, xét các góc nhị diện có góc phẳng nhị diện tương ứng là \(\widehat B,\widehat C,\widehat D,\widehat E\) trong cùng mặt phẳng. Lục giác \(ABCDEG\) nằm trong mặt phẳng đó có \(AB = GE = 2{\rm{ }}m,BC = DE,\widehat A = \widehat G = {90^ \circ },\widehat B = \widehat E = x,\widehat C = \widehat D = y\). Biết rằng khoảng cách từ \(C\) và \({\rm{D}}\) đến \({\rm{AG}}\) là \(4{\rm{ }}m\), \(AG = 12{\rm{ }}m,CD = 1{\rm{ }}m\). Tìm x, y (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Kẻ \(CH \bot AG\left( {H \in AG} \right),DK \bot AG\left( {K \in AG} \right)\)
Gọi \(I = BE \cap CH,J = BE \cap DK\).
\(ABEG\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow BE = AB = 12\)
\(C{\rm{D}}KH,C{\rm{D}}JI\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow HK = IJ = C{\rm{D}} = 1\)
\(ABIH,EGKJ\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow IH = JK = AB = 2\)
\(AH = GK = BI = EJ = \frac{{AG - HK}}{2} = \frac{{12 - 1}}{2} = 5,5\)
\(CH = d\left( {C,AG} \right) = 4 \Rightarrow CI = CH - IH = 4 - 2 = 2\)
\(\Delta BCI\) vuông tại \(I\)\( \Rightarrow \tan \widehat {CBI} = \frac{{CI}}{{BI}} = \frac{2}{{5,5}} = \frac{4}{{11}} \Rightarrow \widehat {CBI} \approx 19,{98^ \circ }\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow x = \widehat {ABI} + \widehat {CBI} = {90^ \circ } + 19,{98^ \circ } = 110,{0^ \circ }\\ \Rightarrow y = {180^ \circ } - x = {180^ \circ } - 110,{0^ \circ } = 70,{0^ \circ }\end{array}\)
Bài 10 : \(\Delta ABC\) có AB =3 , AC = 6 , \(\widehat{A}=60^0\) lấy D , E thuộc Bc và AB , BC = 3BD , AE = DE . Tính BC , \(\widehat{B},\widehat{C}\) , CE
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}=3\sqrt{3}\)
\(cosB=\frac{AB^2+BC^2-AC^2}{2AB.BC}=0\Rightarrow B=90^0\)
\(\Rightarrow C=30^0\)
\(BD=\frac{1}{3}BC=\sqrt{3}\)
Đặt \(AE=x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+BE=AB=3\\BD^2+BE^2=x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3+\left(3-x\right)^2=x^2\Leftrightarrow12-6x=0\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow BE=3-x=1\)
\(\Rightarrow CE=\sqrt{BE^2+BC^2}=\sqrt{1+27}=2\sqrt{7}\)
cho tam giác ABC vuông ở A, D và E thuộc đoạn thẳng AB, D nằm giữa A và E. DH là đường cao của tam giác DCE
biết \(\widehat{ACD}=\widehat{DCE}=\widehat{ECB}\) , F thuộc BC; CD=CF
Chứng minh: AD<DE
Em kiêm tra lại đề bài ở chỗ góc.^ACD = ^CDE = ^ECB
Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)HDC có: ^DAC = ^DHC = 90 độ ; DC chung ; ^ACD = ^HCD (= ^DCE )
=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)HDC => DA = DH (1)
Xét \(\Delta\)DHE có: ^DHE = 90 độ => DE là cạnh huyền => DH < DE (2)
Từ (1) ; (2) => DA < DE
Cho hình vẽ sau , biết ABC+BCD+CDE=360. Chứng tỏ AB//DE.
Giải thích các bước giải:
Kẻ Cz // AB
⇒ˆABC+ˆBCz=180°⇒ABC^+BCz^=180°(2 góc trrong cùng phía bù nhau)
Ta có: ˆABC+ˆBCD+ˆCDE=360°ABC^+BCD^+CDE^=360°
=ˆABC+ˆBCz+ˆzCD+ˆCDE=360°=ABC^+BCz^+zCD^+CDE^=360°
⇒180°+ˆzCD+ˆCDE=360°⇒180°+zCD^+CDE^=360°
⇒ˆzCD+ˆCDE=360°−180°=180°⇒zCD^+CDE^=360°-180°=180° mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía
=> DE // Cz mà Cz // AB
=> AB // DE (đpcm)
Bài 1: Cho hình vẽ, biết \(n\perp AB\) tại B, \(\widehat{F_1}\)=\(120^o\).
a) Chứng tỏ m//n.
b) Tính \(\widehat{E_1}\).
c) Chứng tỏ \(m\perp AB\). Vì sao?
Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a, A = {1;2;3;…;2018;2019}
b, B = {0;1;2;…;2018;2019}
c. C = {11;12;13;…;50}
d, D = {10;12;14;…;48;50}
e, E = {21;25;29;…;201}
f, F = {15;20;25;…;100}
a. Số phần tử của tập hợp A là: (2019 – 1) : 1 + 1 = 2019 phần tử
b. Số phần tử của tập hợp B là: (2019 – 0) : 1 + 1 = 2020 phần tử
c. Số phần tử của tập hợp C là: (50 – 11) : 1 + 1 = 41 phần tử
d. Số phần tử của tập hợp D là: (50 – 10) : 2 + 1 = 21 phần tử
e. Số phần tử của tập hợp E là: (201 – 21) : 4 + 1 = 46 phần tử
f. Số phần tử của tập hợp F là: (100 – 15) : 5 + 1 =18 phần tử