Thực hiện phép chia, xét xem đa thức f(x)=x3 - 9x2 + 6x + 16 có chia hết cho: x - 3 không?
Thực hiện phép chia, xét xem đa thức f(x)=x3 - 9x2 + 6x + 16 có chia hết cho: x - 3 không?
sử dụng bơ du thay x = 3 vào đa thức f(x) ta thấy đa thức f(x) không chia hết cho x - 3 nha
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.
Do đó A = 15x4 - 8x3 + x2 chia hết cho hay A chia hết cho B.
b) A = x2 - 2x + 1 = (x – 1)2
Vậy A chia hết cho x – 1 hay A chia hết cho B.
b) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 – 5x3 + 2x2 +2x - 1) cho đa thức (x2 – x - 1)
Bài 2:
a) Tìm a để đa thức (2x4 + x3 - 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x2 - x +1)
b) Tìm a để đa thức x^4 - x^3 + 6x^2 chia hết cho đa thức x^2 - x + 5
b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)
\(=2x^2-3x+1\)
Thực hiện phép chia, xét xem đa thức f(x)=x3 - 9x2 + 6x + 16 có chia hết cho: a) x + 1 ; b) x - 3 không?
a) \(x^3-9x^2+6x+16\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-10x^2+10x-4x-4+20\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-10x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)+20\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-10x-4+20\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-10x+16\right)\)
Vì (x+1) chia hết cho x+1 => \(\left(x+1\right)\left(x^2-10x+16\right)\) chia hết cho x+1
Câu b) Tương tự
Chúc học tốt !!
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem phép chia có phải là phép chia hết hay không, nếu không chia hết hãy xác định đa thức dư:
a, (4x3 - 12x2 + 5x -1) : ( 2x2 - 6x + 1)
b, (5x5 + 15x4 - 7x2 + x - 2) : ( x3 + 3x2 -1)
Cho đa thức: f(x)= 3x4+9x3+7x+2 và g(x)=x+3
a) Thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm số nguyên âm x để f(x) chia hết cho g(x)
c) tìm m để đa thức k(x)= -x3-5x+2m chia hết cho g(x)
\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(3x^4+9x^3+7x+2\right):\left(x+3\right)\\ =\left[3x^3\left(x+3\right)+7\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =\left[\left(3x^3+7\right)\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =3x^3+7.dư.19\)
\(c,\) Để \(k\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow-x^3-5x+2m=\left(x+3\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=-3\)
\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^3-5\left(-3\right)+2m=0\\ \Leftrightarrow27+15+2m=0\\ \Leftrightarrow2m=-42\\ \Leftrightarrow m=-21\)
bài 6 không thực hiện phép tính xét Xem biểu thức sau có chia hết cho 2 hay không vì sao a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
Bài 7 : Ko thực hiện phép tính, xét xem biểu thức sau có chia hết cho 5 hay ko? Vì sao ?
B = 1000 - 999 + 998 - 997 + ... + 4 - 3 + 2 - 1
(Mình chỉ làm đc bài 1 thôi nhé)
Bài 1:
A = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
2A= (1+999)+(2+998)+(3+997)+...+(999+1)
Ta nhận thấy các kết quả của các tổng trong ngoặc trên đều bằng 1000 (số chẵn), mà các số chia hết cho 2 là số chẵn, suy ra A chia hết cho 2
Cho đa thức: f(x)= x3-2x2+3x+a ; g(x)= x+1
a) Với a = 3, thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) là phép chia hết
c) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) có số dư là -5
d: Ta có: f(x):g(x)
\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+5}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-1}{x+1}\)
\(=x^2-3x+6+\dfrac{-1}{x+1}\)
Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)