gọi(O;R) và (I;ra )lần lượt là đường tròn ngoại tiếp , bàng tiếp góc A của tam giác ABC . chứng minh rằng : IA . IB . IC = 4R . ra2
Thế nào gọi là nguồn âm? Thế nào gọi là dao động? Thế nào gọi là tần số? Đơn vị của tần số?
-Nguồn âm là nguồn trực tiếp phát ra âm
-Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó. Trong cơ học, dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng
-Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian. Để tính tần số, chọn một khoảng thời gian, đếm số lần xuất hiện của hiện tượng trong thời gian ấy, rồi chia số này cho khoảng thời gian đã chọn. Như vậy đơn vị đo tần số lànghịch đảo đơn vị đo thời gian
- Đơn vị của tần số là Hz
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
- Dao động là sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng
- Số dao động trong một dây gọi là tần số
- Đơn vị của tần số: Hz
từ diểm A nằm ngoài (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC của (O) . vẽ đường kính BD của (O).AD cắt (O) tại điểm thứ 2 là E Gọi I là trung điểm của ED gọi K là giao diểm của AD và BC , GỌI S là giao của OI và BC .chứng minh SD là tiếp tuyến của (O)
Gọi giao của BC và OA là F
Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>F là trung điểm của BC
Xet ΔOIA vuông tại I và ΔOFS vuông tại F có
góc IOA chung
=>ΔOIA đồng dạng với ΔOFS
=>OI/OF=OA/OS
=>OI*OS=OF*OA=OB^2=OD^2
=>SD là tiếp tuyến của (O)
Trong truyện ngắn lão hạc có khi ông giáo gọi nhân vật lão hạc là cụ ,khi lại gọi là lão .Lí giải cách gọi đó.
mk cần gấp,cảm ơn!!!
mạc dù lão hạc nhiều tuổi hơn ông giáo nhưng cách xưng hô như vậy lại có sự xác lập qh bên cạnh qh tuổi tác. về tuổi ông giáo ít hơn nhưng so về địa vị xã hội ông giáo lại có vị thế hơn lão hạc
Thế nào gọi là ngày đêm? Thế nào gọi là năm nhuận?
- Trái đất có dạng hình cầu, do đó Mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa, đó là hiện tượng ngày đêm. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
Nhờ có sự vận động tự quay của Trái đất từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm. Đó là 1 trong các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái đất
Năm nhuận là năm
- Theo dương lịch, là năm chứa một ngày thừa ra (ngày 29/2).
- Theo âm-dương lịch, là năm chứa tháng thứ 13.
Mục đích để đảm bảo đồng bộ việc lặp lại của năm trên lịch với năm thiên văn hay năm thời tiết.
Cho ΔABC, gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Gọi O là điểm bất kì nằm trong ΔABC. Vẽ điểm M đối xứng O qua D, vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành Cho ΔABC, gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Gọi O là điểm bất kì nằm trong ΔABC. Vẽ điểm M đối xứng O qua D, vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành
1/thế nào gọi là lĩnh xướng ?
2/thế nào gọi là xô ?
1/ Lĩnh xướng là đơn ca một câu, một đoạn trước hoặc sau phần tốp ca, đồng ca, hợp xướng
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm P nằm trong đường tròn (O) sao cho PA>PB. Gọi các đường thẳng AP và BP lần lượt cắt (O) tại điểm thứ hai D và C. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD. Gọi H là trung điểm của PK.
a, CM: KP ⊥ AB b, CM: HC và HD là hai tiếp tuyến của (O) c, Gọi M là giao điểm của CD và OH. Gọi N đối xứng với M qua O. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với CD, cắt đường thẳng A vuông góc với AN tại I. Cm: CD.CA=2CI.CB d, Kẻ AL vuông góc với CD tại I. CM: DI đi qua trung điểm AL
a: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
Xét (O) có
ΔACB nội tiêp
AB là đường kính
Do dó: ΔACB vuông tại C
Xét ΔPAB có
AC,BD là các đường cao
AC cắt BD tại K
DO đo: K là trực tâm
=>PK vuông góc với AB
b: góc HDO=góc HDK+góc ODK
=góc HKD+góc OBK
=90 độ-góc APK+góc APK=90 độ
=>HD là tiếp tuyến của (O)
Xét ΔHDO và ΔHCO có
HD=HC
DO=CO
HO chung
Do đó: ΔHDO=ΔHCO
=>góc HCO=90 độ
=>HC là tiếp tuyến của (O)
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm P nằm trong đường tròn (O) sao cho PA>PB. Gọi các đường thẳng AP và BP lần lượt cắt (O) tại điểm thứ hai D và C. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD. Gọi H là trung điểm của PK.
a, CM: KP ⊥ AB b, CM: HC và HD là hai tiếp tuyến của (O) c, Gọi M là giao điểm của CD và OH. Gọi N đối xứng với M qua O. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với CD, cắt đường thẳng A vuông góc với AN tại I. Cm: CD.CA=2CI.CB d, Kẻ AL vuông góc với CD tại I. CM: DI đi qua trung điểm AL
cho 2 đường tròn O và O' cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Gọi M là điểm chính giữa cung AB của đường tròn O'. gọi P là điểm nằm trên đường tròn O và nằm ngoài đường tròn O' Q là giao điểm của doạn MP với đường tròn O'. tiếp tuyến tại P của đường tròn O cắt đường thẳng AB tại D . tiếp tuyến tại Q của đường tròn O' cắt đường thẳng AB tại E. Đường thẳng AB tại F, đường thẳng OO' cắt đường thẳng Ab tại H
a, Chứng minh rằng tứ giác POHD nội tiếp đường tròn
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (D ∈ (O), E ∈ (O’)). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Tính số đo góc DAE.
Kẻ tiếp tuyến chung tại A cắt DE tại I
Trong đường tròn (O) ta có:
IA = ID (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Trong đường tròn (O’) ta có :
IA = IE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra : IA = ID = IE = (1/2).DE
Tam giác ADE có đường trung tuyến AI ứng với cạnh DE và bằng nửa cạnh DE nên tam giác ADE vuông tại A
Suy ra: