giải thích giúp mình cách tìm hóa trị của nhóm nguyên tử (cho vd nha)
Biết hóa trị của K (I),H (I),Ca (II).Hãy tính hóa trị của nhóm nguyên tử:(SO4),(H2PO4),(PO4),(CrO4),(CO3) trong hợp chất sau:H2CrO4,Ca(H2PO4),K2PO4,K2CO3,H2SO4,CaCO3.
mn giải cụ thể cho mình với nha mn
CẢM ƠN MN NHIỀU Ạ
hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại
Nhờ mọi người giải thích giúp mình câu này ạ, đọc khó hiểu quá
Tức là gốc axit có hóa trị bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu nguyên tử Hidro
Ví dụ: Trong H2SO4 có nhóm SO4 mang hóa trị II thì có 2 nguyên tử H
Trong H3PO4 có nhóm PO4 mang hóa trị III thì có 3 nguyên tử H
ai cho mk biết hóa trị cao nhất của nguyên tử là bao nhiêu với ? giải thích luôn nha ?
trong bảng trang 42 SGK 8 hoặc xem bảng tuần hoàn tìm trong từng nhóm
Cho a là tập hợp các só tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và không lớn hơn 99. Giả sử cá phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ 23 bằng 2 cách ( giải thích cách làm giúp mình với nha )
nhóm, kí hiệu của nguyên tử aluminium là gì, mọi người lí giải giúp mình nha
Nguyên tử aluminium :
Kí hiệu là: Al
Nhóm : IIIA
1/Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp sau. Hóa trị, nguyên tử, nguyên tố, nhóm nguyên tử, khả năng liên kết, phân tử.
"Hóa trị là con số biểu thị …. của ... nguyên tố này (hay ...) với ... nguyên tố khác. Hóa trị của một ... (hay ...) được xác định theo ... của H chọn là đơn vị và ... của O là hai đơn vị".
Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Fe với nhóm (OH) là 1:3
Gọi CTHH là: \(Fe_x\left(OH\right)_y\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: Fe(OH)3
Theo đề, ta lại có: \(\overset{\left(a\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)
Ta có: a . 1 = I . 3
=> a = III
Vậy hóa trị của Fe là (III)
Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Fe với nhóm (OH) là 1:3
Gọi hóa trị của Fe là a
Hóa trị của nhóm OH là I
Vì tỉ lệ nguyên tử Fe với nhóm OH là 1 : 3, theo quy tắc hóa trị. Ta có :
a.1 = I.3 , suy ra a = III
Vậy Fe có hóa trị III
hóa trị oh=1
=> Fe.1=I.3
=>Fe.1=3
+> hóa trị Fe là III
Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong một số phân tử của các nguyên tử nguyên tố nhóm A.
Quy tắc octet: Khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm.
Ví dụ:
- Phân tử O2
Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, mỗi nguyên tử oxygen cần thêm 2 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử oxygen góp chung 2 electron.
Phân tử O2 được biểu diễn như sau:
Câu 1 :
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17