Hai bình hình trụ thông nhau chứa nước S1 gấp 4 lần S2 đổ dầu vào bình lớn cho tới khi chiều cao dầu 10cm lúc ấy nước bên nhánh nhỏ dâng lên bao nhiêu và nước bên bình lớn hạ đi bao nhiêu, dnước =10000 N/m3 , ddầu =8000N/m3
1. 2 bình hình trụ chứa nước có tích diện bình lớn có diện tích gấp 4 lần bình nhỏ đổ dần vào bình lớn cho đến khi cột dầu cao 10cm. lúc ấy cột nước bình nhỏ dâng len bao nhiêu và bình lớn hạ bao nhiêu. TLR dầu = 8000N/m3 , nước = 10000N/M3
Một bình thông nhau gồm hai nhành hình trụ thẳng đừng chứa nước. Tiết diện của nhánh lớn gấp 2 làn tiết diện nhánh nhỏ (S1=2S2). Đổ dầu vào nhánh lớn cho tới khi cột dầu cao h=3cm.
a) Tính chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
b)Thả thẳng đứng một khối gỗ hình trụ có tiết diện S = 14S1, có chiều dài l = 8cm vào nhánh lớn. Tính chiều cao phần chìm của khối gỗ trong chất lỏng.
Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu, của gỗ lần lượt là d1=10000 N/m3, d2=8000 N/m3, d3=6000 N/m3.
Cho 3 bình hình trụ thông nhau ở đáy chứa nước đến độ cao 10cm. Đổ thêm vào 2 nhánh hai bên lần lượt là 10cm dầu va 20cm dầu. Tính chiều cao cột nước ở nhánh giữa. Biết ddầu= 7000N/m3.
Cho 3 bình hình trụ thông nhau ở đáy chứa nước đến độ cao 10cm. Đổ thêm vào 2 nhánh hai bên lần lượt là 10cm dầu va 20cm dầu. Tính chiều cao cột nước ở nhánh giữa. Biết ddầu= 7000N/m3.
Ba ống giống nhau và thông nhau chứa nước chưa đầy (H.vẽ), đổ vào bên trái một cột dầu cao h1 = 20cm và đổ vào bên phải một cột dầu cao h2 = 25cm. Hỏi mực nước ở ống giữa sẽ dâng cao bao nhiêu so với lúc đầu. Biết khối lượng riêng của nước, dầu lần lượt là ρ1 = 1000 kg/m3 và ρ2 = 800 kg/m3. Lấy g = 10m/s2.
A. 1,6 cm
B. 2,1 cm
C. 0,12 m
D. 0,36m
Đáp án: C
Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:
p1 = p2 = p3 = pbđ
Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.
∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)
Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có
p1’ = p2’ = p3’ = pbđ +∆p/3 = pbđ + 1200 (Pa)
Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:
p2’ = pbđ + ρ1.g.∆h2
Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)
1 bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa H2O ko đầy có kl riêng D1 =1000 (kg/m3) ,tiết diện nhánh lớn là 100 cm3 gấp 2 lần nhánh nhỏ đổ dầu vào nhánh nhỏ sao cho chiều cao cột dầu =10 cm ,D2 = 800 (kg/m3)
a) tính độ chênh lệch mực nước trong 2 nhánh ,lúc đó mức nước ở nhánh lớn mực nước nhánh lớn dâng lên bao nhiêu ,mực nước nhánh nhỏ hạ xuống bao nhiêu ?
b)cần đặt lên nhánh lớn 1 pit tông có kl bao nhiêu để mực nước trong 2 nhánh bằng nhau?
Để giải bài toán này, chúng ta sẽ áp dụng các nguyên tắc về áp suất trong chất lỏng và các công thức về áp suất thủy tĩnh. Ta sẽ làm lần lượt từng phần của bài toán.
### a) Tính độ chênh lệch mực nước trong 2 nhánh
1. **Áp suất do cột dầu trong nhánh nhỏ:**
- Chiều cao cột dầu \( h = 10 \) cm = 0.1 m.
- Khối lượng riêng của dầu \( D_2 = 800 \) kg/m³.
- Áp suất do cột dầu gây ra ở đáy nhánh nhỏ:
\[
P_dầu = D_2 \cdot g \cdot h = 800 \cdot 9.81 \cdot 0.1 = 784.8 \, \text{Pa}
\]
2. **Áp suất này sẽ đẩy nước từ nhánh nhỏ sang nhánh lớn, tạo ra một độ chênh lệch mực nước:**
- Gọi độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh là \( \Delta h \).
- Áp suất do cột nước chênh lệch này phải bằng áp suất do cột dầu, vì hai nhánh thông nhau và mức chất lỏng cân bằng ở đáy:
\[
D_1 \cdot g \cdot \Delta h = P_dầu
\]
\[
1000 \cdot 9.81 \cdot \Delta h = 784.8
\]
\[
\Delta h = \frac{784.8}{1000 \cdot 9.81} = 0.08 \, \text{m} = 8 \, \text{cm}
\]
3. **Mực nước ở nhánh lớn và nhánh nhỏ:**
- Mực nước ở nhánh lớn dâng lên một nửa độ chênh lệch này do diện tích nhánh lớn gấp đôi diện tích nhánh nhỏ:
\[
h_\text{dâng lên, nhánh lớn} = \frac{\Delta h}{2} = \frac{8}{2} = 4 \, \text{cm}
\]
- Mực nước ở nhánh nhỏ hạ xuống tương ứng:
\[
h_\text{hạ xuống, nhánh nhỏ} = 4 \, \text{cm}
\]
### b) Đặt một piston có khối lượng lên nhánh lớn để mực nước cân bằng
1. **Để mực nước trong 2 nhánh bằng nhau:**
- Ta cần tạo ra áp suất thêm vào nhánh lớn để cân bằng áp suất do cột dầu trong nhánh nhỏ.
2. **Áp suất cần thêm vào nhánh lớn để cân bằng:**
- Ta phải đẩy nhánh lớn xuống một khoảng \( \Delta h = 8 \, \text{cm} \).
3. **Tính lực cần thêm vào nhánh lớn:**
- Diện tích nhánh lớn \( A_\text{lớn} = 100 \, \text{cm}^2 = 0.01 \, \text{m}^2 \).
- Áp suất thêm vào nhánh lớn để cân bằng áp suất do cột dầu:
\[
P_\text{piston} = D_1 \cdot g \cdot \Delta h = 1000 \cdot 9.81 \cdot 0.08 = 784.8 \, \text{Pa}
\]
4. **Tính khối lượng của piston:**
- Áp suất là lực trên diện tích, do đó:
\[
P_\text{piston} = \frac{F}{A_\text{lớn}}
\]
\[
F = P_\text{piston} \cdot A_\text{lớn} = 784.8 \cdot 0.01 = 7.848 \, \text{N}
\]
- Khối lượng của piston:
\[
m = \frac{F}{g} = \frac{7.848}{9.81} \approx 0.8 \, \text{kg}
\]
Vậy:
a) Độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh là 8 cm. Mực nước nhánh lớn dâng lên 4 cm và mực nước nhánh nhỏ hạ xuống 4 cm.
b) Để mực nước trong hai nhánh bằng nhau, cần đặt một piston có khối lượng khoảng 0.8 kg lên nhánh lớn.
Hai bình thông nhau ban đầu chứa nước. Sau đó đổ xăng vào bình lớn sao cho cột xăng cao 50cm. Diện tích đáy bình lớn gấp 4 lần đáy nhỏ. Tính xem so với lúc đầu thì mực nước đã hạ xuống bao nhiêu( bình lớn)
Bạn cho biết khối lượng riêng của xăng và nước là bao nhiêu?
Chỉ cho biết trọng lượng riêng là dn=10^4 và dx là 7500 thôi bạn à
cho 2 bình hình trụ ban đầu chứ thủy ngân bình lớn có diện tích đáy 5m chứa thủy ngân đến độ cao 15cm , bình nhỏ có diện tích đáy bằng 2S chưa thủy ngân đến 12,5cm
a, Xác định mực thủy ngân mỗi bình sau khi thông đáy và nước dứng yên
b, Đổ vào nhánh lớn cột nước ca0 50cm . Xác đinh mực thủy ngân bình lớn hạ bao nhiêu , bình nhỏ dâng lên bao nhiêu so với ban đầu , d nước =10000N/m khối , d thủy ngân = 136000N/m khối
Gọi tiết diện của bình lớn là 5S, bình nhỏ là 2S
Đổi 15cm=0,15m
12,5cm=0,125
Thể tích trước khi thông đáy của bình 1 là
V1=5S. 0,15=0,75S (1)
Thể tích trước khi thông đáy của bình 2 là
V2= 2S. 0,125= 0,25S (2)
Thể tích thủy ngân sau khi thông đáy là
V=5S.h+ 2S.h=7S.h (3)
Từ 1 , 2 và 3 ta có
0,25S+ 0,75S= 7S.h
=> S=7S.h
=> h= 1/7m
Lm s để đăg bài viết lên. Chỉ vs. Đừg chửi nha. Tại ms sài. Nên chưa pit
Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước, người ta đổ thêm dầu vào 1 nhánh cho đến khi chiều cao cột dầu là 12cm, tìm độ chênh lệch giữa chiều cao cột dầu và cột nước ở 2 bên. Biết dnước=10000 N/m3, ddầu=8000 N/m3.
Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.
Suy ra \(p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)
\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)
Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là:
\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)