Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hung Tran
Xem chi tiết
Yuzu
12 tháng 8 2019 lúc 20:43

a) \(7⋮n+3\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(7\right)\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên n = 4

b)

\(18⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)\\ \Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\\ \Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7;8;-10;17;-19\right\}\)

Vì n là số tự nhiên => 2n là số tự nhiên

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2;8\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) Ta có thể viết dưới dạng

\(\frac{7n+19}{n+2}=\frac{7n+14+5}{n+2}=\frac{7\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{5}{n+2}=7+\frac{5}{n+2}\)

Để 7n+19 chia hết cho n+2 thì

\(5⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên n = 3

Trần Ngô Bảo An
12 tháng 8 2019 lúc 20:35

a/ 7 chia hết chi n+3

<=> 4 + ( n + 3 ) chia hết cho n + 3

<=> 4 chia hết cho n+3 ( n + 3 chia hết cho n+ 3)

<=> n+3 thuộc Ư(4) = {1 : -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

Ta lập bảng

n+3 1 -1 2 -2 4 -4
N -2 2 -1 1 1 -1

Vì n là số tự nhiên => n thuộc {2 ; 1 }

Xem chi tiết
Darlingg🥝
10 tháng 8 2019 lúc 15:31

a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n

=> n+ 3 : 7 

2n+ 3 chia hết cho n

=> 2 n. n+3 =7 : 3

=>3n^3 +3n : hết cho n

3n + 1 =n + 7

Nếu thế 3n + 7 ^3

n= -3 + 7n 

Vậy n = 21 

Một số tự nhiên chia hết cho n và  3

P.s: Tương tự và ko chắc :>

Toán học is my best:))
12 tháng 8 2019 lúc 21:21

bài này  bạn đăng lần trước rồi mà

bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)

Nguyễn Thanh Tâm
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

a,( 1;5 )

b, ( 1; 2; 4)

c (1;3 )

Hung Tran
Xem chi tiết
Khoa Học Thú Vị
12 tháng 8 2019 lúc 21:25

a) Vì 18 chia hết cho 2n + 1

nên => 2n + 1 thuộc Ư ( 18 )

Ư ( 18 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 } hay 2n + 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Với 2n + 1 = 1

2n = 0 => n = 0 ( chọn )

Với 2n + 1 = 2

2n = 1 ( loại )

Với 2n + 1 = 3

2n = 2 => n = 1 ( chọn )

Với 2n + 1 = 6

2n = 5 ( loại )

Với 2n + 1 = 9

2n = 8 => n = 4 ( chọn )

Với 2n + 1 = 18

2n = 17 ( loại )

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 4 }

Hung Tran
12 tháng 8 2019 lúc 21:29

còn câu b

Khoa Học Thú Vị
12 tháng 8 2019 lúc 21:37

Vì n + 2 chia hết cho n + 2

=> 7 . ( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 7n + 14 chia hết cho n + 2

=> ( 7n - 19 ) - ( 7n + 14 ) chi hết cho n + 2

=> - 33 chia hết cho n + 2

=> n + 2 Ư ( 33 ) = { + - 3 ; + - 11 ; + - 1 ; + - 33 }

mà n thuộc N

=> n thuộc { 1 ; 9 ; 31 }

P/s : chỗ + - là dấu cộng ở trên dấu trừ ở dưới dấu cộng nhé!

Mi Mi
Xem chi tiết

a: \(n^3-2⋮n-2\)

=>\(n^3-8+6⋮n-2\)

=>\(6⋮n-2\)

=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

b: \(n^3-3n^2-3n-1⋮n^2+n+1\)

=>\(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

=>\(3⋮n^2+n+1\)

=>\(n^2+n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

mà \(n^2+n+1=\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall n\)

nên \(n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+n+1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2+n=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 15:30

a) Có 7n chia hết cho n thì 15 phải chia hết cho n, tức n thuộc tập ước của 15, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n.

b) n + 28 = n + 4 + 26, có n + 4 chia hết cho n + 4 thì 26 phải chia hết cho n + 4, tức n + 4 thuộc tập ước của 26, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n

nghia nghia nghia
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết

a: 7n chia hết cho 3

mà 7 không chia hết cho 3

nên \(n⋮3\)

=>\(n=3k;k\in Z\)

b: \(-22⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(-22\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

c: \(-16⋮n-1\)

=>\(n-1\inƯ\left(-16\right)\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7;17;-15\right\}\)

d: \(n+19⋮18\)

=>\(n+1+18⋮18\)

=>\(n+1⋮18\)

=>\(n+1=18k\left(k\in Z\right)\)

=>\(n=18k-1\left(k\in Z\right)\)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 11 2018 lúc 12:16

2n+18 chia hết cho n+2

=> 2n+4+14 chia hết cho n+2

=> 2(n+2)+14 chia hết cho n+2

=> 2(n+2) chia hết cho n+2 ; 14 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

=> n thuộc {0,5,12}

Nguyễn Thị Phương Thảo
29 tháng 11 2018 lúc 12:25

Bạn Bastkoo ơi!Phải là 2n+18 chia hết cho n+3 chứ đâu phải 2n+18 chia hết cho n+2.Bạn có thể giải lại giúp mình được không?

QuocDat
29 tháng 11 2018 lúc 12:29

bạn sửa đề à ? nãy mình còn thấy n+2 sao giờ n+3

2n+18 chia hết cho n+3

=> 2n+6+12 chia hết cho n+3

=> 2(n+3)+12 chia hết cho n+3

=> 2(n+3) chia hết cho n+3 ; 12 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(12)={1,2,3,4,5,12}

=> n thuộc {0,1,2,9}