Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bách
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 1 2022 lúc 8:21

C nha 

Bình luận (0)
Ngọc Linhh
7 tháng 1 2022 lúc 8:22

C. Bà chúa thơ Nôm

Bình luận (1)
Đặng Phương Linh
7 tháng 1 2022 lúc 8:22

c

Bình luận (1)
OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Tuấn Hào
2 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh Lê
2 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Hung
Xem chi tiết
Sunn
7 tháng 1 2022 lúc 10:26

A

Bình luận (0)
Trường Phan
7 tháng 1 2022 lúc 10:26

  Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?

A.

Bà chúa thơ Nôm.

B.

Đệ nhất nữ sĩ

C.

Nữ hoàng thi ca.

D.

Bà Huyện Thanh Quan

Bình luận (0)
Gia Hân
7 tháng 1 2022 lúc 10:27

A. Bà chúa thơ Nôm

Bình luận (0)
Nữ hoàng đêm hè
Xem chi tiết
SaPhương MaiGà
30 tháng 3 2016 lúc 16:00

Hồ Xuân Hương được mệnh danh là " BÀ CHÚA THƠ NÔM "

Bình luận (0)
Tran My Quyen
30 tháng 3 2016 lúc 18:15

đó là Hồ Xuân Hương

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
30 tháng 3 2016 lúc 18:34

Hồ Xuân Hương được mệnh danh là "Bà chúa thơ Nôm" ở Việt Nam

Bình luận (0)
Ki bo
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 11 2016 lúc 17:17

Tạm ổn bạn ạ. phần kết bạn có thể lấy ở ý nghĩa trong SGK.Nếu được thì mk cho bạn 8,5 bài này

Bình luận (2)
Trang Candytran
17 tháng 1 2017 lúc 18:05

cũng đc bạn ạ. nhưng bạn phải thêm một số ý ở phần kết bài vì phần kết bài đó chưa đc trau chuốt,mềm mại cho lắm

Bình luận (0)
khoa lê
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 20:35

Tham khảo:

Các ý cần trình bày là:

- Ngôn ngữ dân tộc trong hai bài thơ Tự tình (bài II) được thể hiện một cách tự nhiên, linh hoạt, hài hoà trong:

+ Việc nâng cao một bước khả năng biểu đạt của chữ Nôm trong sáng tạo văn học.

+ Sử dụng nhiều từ ngữ thuần Việt.

+ Vận dụng nhiều ý thơ trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao,...

- Cảm nghĩ: Sự sáng tạo táo bạo góp phần khẳng định vị thế rất đáng trân trọng của Hồ Xuân Hương trong làng thơ Nôm nói riêng và trong văn học trung đại nói chung. Phải chăng chính bởi vậy mà Xuân Diệu đã mệnh danh thi sĩ là Bà Chúa thơ Nôm.



 

Bình luận (0)
MINH HÀ
28 tháng 10 2021 lúc 19:10

1. Mở bài

- Giới thiệu về bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương: “Bà chúa thơ Nôm” có chùm thơ “Tự tình” bao gồm ba bài, là tiếng nói của thân phận, là những khát khao, đau buồn của kiếp người. Trong đó, bài thơ “Tự tình II” đã thể hiện rõ tâm trạng, thái độ của nữ sĩ: vừa buồn đau, vừa phẫn uất trước nghịch cảnh éo le cùng khát vọng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch.

2. Thân bài

– Bốn câu thơ mở đầu bài thơ đã cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng của nữ sĩ

+ Hoàn cảnh:

Thời gian nghệ thuật: đêm khuya.

Tiếng trống canh giữa đêm khuya cho thấy cảm nhận về bước đi dồn dập của thời gian.

+ Tâm trạng buồn tủi của nữ sĩ:

Những từ ngữ giàu giá trị biểu cảm đã được sử dụng để thể hiện tâm trạng: “Trơ” được đặt đầu câu kết hợp với biện pháp đảo nhấn mạnh cảm giác tủi hổ, chai lì. Hai chữ “hồng nhan” lại đi với từ “cái” gợi lên ý thức về sự rẻ rúng, mỉa mai của thân phận.

 

“Vầng trăng bóng xế” (trăng sắp tàn) mà vẫn “khuyết chưa tròn” trở thành hình ảnh ẩn dụ, nhấn mạnh hai lần bi kịch của cuộc đời nữ sĩ: tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên vẫn không trọn vẹn.

– Ý thức sâu sắc về bi kịch tình duyên, tác giả không chỉ cảm thấy bẽ bàng, tủi hổ mà còn phẫn uất

+ Bức tranh thiên nhiên hiện lên với những nét chấm phá về rêu và đá hiên ngang tồn tại đầy mạnh mẽ: “xiên ngang mặt đất”, “đâm toạc chân mây”.

+ Biện pháp đảo ngữ đưa những động từ mạnh lên đầu câu:

Làm nổi bật sức sống mãnh liệt của cỏ cây.

Ẩn dụ cho tâm trạng phẫn uất muốn vượt lên trên nghịch cảnh éo le của tác giả.

– Bài thơ kết thúc cũng bằng cảm thức về thời gian, cho thấy tâm trạng chán chường, buồn tủi.

+ “Ngán” mang sắc thái chỉ sự chán ngán, ngán ngẩm.

+ Từ “xuân” được điệp lại hai lần mang những sắc thái ngữ nghĩa khác nhau: vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân.

+ Hai từ “lại” trong cụm từ “xuân đi xuân lại lại” cũng được sử dụng với hai sắc thái ý nghĩa khác nhau: từ “lại” thứ nhất là thêm một lần nữa, trong khi đó, từ “lại” thứ hai có nghĩa là quay trở lại, gợi lên sự tuần hoàn, lặp lại.

3. Kết bài

Khái quát giá trị của bài thơ: Bài thơ “Tự tình II” đã thể hiện một cách sâu sắc, mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng tự do và khát vọng hạnh phúc của tâm hồn một người phụ nữa vừa dịu dàng, đằm thắm vừa mạnh mẽ. Tất cả đã được thể hiện thông qua tài năng trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ và xây dựng hình tượng của “Bà Chúa thơ Nôm”.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Quang Nhật 123
6 tháng 11 2019 lúc 19:30

Vú em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm vs nước non

rắn nát mặc dầu tay kẻ bóp 

mà em vẫn giữ núm tròn xoe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 11 2019 lúc 13:59

kham khảo

Top 5 bài văn mẫu Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trung Đức Anh
Xem chi tiết
Tiệm nhạc Lofi
13 tháng 5 2022 lúc 14:41

Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là 

A.Truyện kiều của Nguyễn Du.

B.Các bài thơ chữ Nôm của bà huyện Thanh Quan.

C.Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.

D. Các truyện Nôm khuyết danh.

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
13 tháng 5 2022 lúc 14:42

A

Bình luận (0)
kimcherry
13 tháng 5 2022 lúc 14:45

a

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 1 2020 lúc 10:15

Đáp án: C

Bình luận (0)