Tổng các loại hạt proton, nơtron, electron trong ngtử của 1 ngtố là 10. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,5 lần số hạt không mang điện. Tìm A,Z của ngtử ngtố trên
Tổng các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tìm A, Z của ngtử ngtố trên
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)
Z=12
Gọi số hạt proton, số hạt electron, số hạt neutron lần lượt là p, e, n.
Ta có: p = e = z.
Theo bài cho, ta có: 2z + n = 36 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
2z - n = 12 (2)
Giải hệ (1,2) => \(\left\{{}\begin{matrix}z=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy z = 12
A = 12 + 12 = 24.
Câu 1:Ngtử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là ngtố nào?
Câu 2: 1/12 nguyên tử C có khối lượng là bao nhiêu g? Từ đó tính khối lượng thực của ngtử oxi?
Câu 3: Một ngtử ngtố X có tồng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a)Xác định số lượng mỗi lại hạt trong ngtử X, Y? Cho biết KHHH của ngtố X, Y?
b)Cho biết số e trong từng lớp, số e lớp ngoài cùng, ngtử ngtố X, Y là kim loại hay phi kim?
Câu 1: Gọi số p, n, e lần lượt là P, N, E.
Theo đề ta có:
+) \(N-P=1\) (1)
+) \(\left(P+E\right)-N=10\)
mà p = e.
\(\Rightarrow2P-N=10\)
\(\Rightarrow N=-10+2P\) (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(-10+2P-P=1\)
\(\Rightarrow P=11\)
ta tính được \(E=11;N=12\)
Vậy nguyên tử M = 34 (đvC).
đến đây nhìn lại thấy hỗn độn quá --
Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
\(Tổng: 2p+n=48(1)\\ \text{MĐ x2 KMĐ: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=16\)
: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O
Nguyên tử của một tiền tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính toán từng loại
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\P=E\\P+E=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=12\\N=12\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton , nơtron electron là 48 , trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạy không mang điện . Tính số hạt từng loại
Tổng số hạt proton , nơtron electron là 48
\(2p+n=48\left(1\right)\)
Số hạt mang điện gấp hai lần số hạy không mang điện .
\(2p=2n\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=n=16\)
Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Tìm số p,e,n?
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54
⇒ p + e + n = 54
do (p = e) \(\Rightarrow\) 2p + n = 54 (1)
Vì tổng số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt ko mang điện
⇒ p + e = 1,7n
⇔ 2p - 1,7n = 0 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)p = e = 17 ; n = 20
ngtử của ngtố x có tổng số hạt 28. Trong đó số hạt mang không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Tìm số khối của x?
giải giùm mik vs nha :<
Gọi Z là số e,p của nguyên tố X
N là số n của nguyên tố X
Theo giả thuyết ta có : N + 2Z = 28 (1)
mặc khác số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện dương là 1 hạt nên ta có : N - Z = 1 (2)
Giải hệ phương trình (1 ), (2) => Z = 9; N = 10
Vậy số khối của nguyên tố X là 19 (kali)
( bạn không hiểu có thể hỏi thêm mình nhé, good luck <3 !! )
Theo bài ra : nguyên tử X có : p+n+e =28 mà p=e => 2p+n =28 (1)
lại có: n -p=1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\-p+n=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
=> A = 10+9=19 (K)