Những câu hỏi liên quan
Tân Trần Văn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 6 2021 lúc 10:00

undefined

Bình luận (0)
Cao Mỹ Hà
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 21:23

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)

c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?

d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.

PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Ngọc sáng Trương
7 tháng 7 2016 lúc 9:34

Bạn tính n của h2 va cu nha ( cu là chất không tan 6,4 g). Sau đó bạn viết phương trình, lưu ý là Cu k tác dụng với HCl, và nhớ là pt fe(oh)2 có cộng thêm o2 nha. Sau đó bạn lập hệ pt 2 ẩn

Bình luận (0)
rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
4 tháng 7 2016 lúc 10:22

6,4 g không tan là của Cu (vì Cu không p.ư với dd HCl); 4,48 lít khí là H2 (0,2 mol).

Cho NaOH dư vào phần dd thì kết tủa thu được là Mg(OH)2 và Fe(OH)2. Khi nung kết tủa ngoài kk thu được chất rắn là MgO và Fe2O3.

Do vậy nếu gọi x, y tương ứng là số mol của Mg và Fe thì ta có hệ: x + y = 0,2 và 40x + 160.y/2 = 12

Giải hệ: x = y = 0,1 ---> %Fe = 56.0,1/(56.0,1 + 24.0,1 + 6,4) = 38,89%

Bình luận (3)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 9 2021 lúc 11:02

Bài 1:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn Hidro: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p.ứ\right)}-m_{H_2}=24,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 9 2021 lúc 11:04

Bài 2:

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{12,8}\cdot100\%=43,75\%\) \(\Rightarrow\%m_{FeO}=56,25\%\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 9 2021 lúc 11:05

Bài 3:

PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{KOH}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)=n_{HCl}\)

*Bạn bổ sung thêm thể tích ddHCl thêm nhé !! 

Bình luận (0)
Tuong Nguyen Chi Tuong
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 10 2021 lúc 20:36

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam

Bình luận (0)