Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
Xem chi tiết
Băng Dii~
28 tháng 9 2016 lúc 16:18

 1/

12 , 14 , 60 chia hết cho a

mà số lớn nhất thỏa mãn yêu cầu là 2

vì chia hết cho 12 chỉ có : 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12

 14 là : 1 , 2 , 7 , 14

vậy a lớn nhất là 2

2/

42 , 84 , 63 chia hết cho a

a = 3

vì chia hết cho 63 có : 1 , 3 , 9 , ...

42 : 1 , 3 , 6 , 7 , 2 , ....

vì vậy a lớn nhất = 3

Nguyễn Thanh Sơn
28 tháng 12 2020 lúc 12:57

3)1;4;9;16;25;36;...
4)1;2;3;4;7;11;18;...
5)1;2;5;9;16;27;...
6)0;3;8;15;24;35;...
7)2;5;10;17;26;...
8)1;3;6;10;15;21;28;...

Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Hoàng Ngọc Hà
Xem chi tiết
đoàn thị minh ngọc
4 tháng 11 2018 lúc 19:01

a ) bằng 0.

b ) bằng 65.

Hoàng Kiều Mẫn
4 tháng 11 2018 lúc 19:04

a. (45-63+18) x (1+2+3+4+5+6+7+8+9)

= 0 x (1+2+3+4+5+6+7+8+9) = 0

b. 60-61+62-63+64-65+66-67+68-69+70

= 60 + (-61-69)+(62+68)+(-63-67)+(64+66)-65+70

= 60 + (-130)+130+(-130)+130-65-70

= 60 + (-130+130) + (-130+130)-65+70

= 60 - 65 + 70 = 65

Nguyễn Trần Ngọc Minh
4 tháng 2 2021 lúc 9:40

(sai rồi)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
22 tháng 10 2015 lúc 14:16

a) x thuộc B(13)={0,13,26,39,52,65,78,91,104,....}

Vì 26 < hoặc=x < hoặc =104 ==> x={39,52,65,78,91,104}

b) x thuộc Ư(65)={1,5,13,65}

Vì 12<x<75==> x={13,65}

c) x={13,65}

I love math and anime
Xem chi tiết
Carthrine
31 tháng 10 2015 lúc 19:31

(x-100)/24 + (x-98)/26 + (x-96)/28 = 3 
<=> (x - 100)/24 -1 + (x-98)/26-1 (x-96)/28 -1 = 0 
<=>(x-124)/24 + (x-124)/26 + (x - 124)/28 =0 
<=>(x - 124) (1/24+1/26+1/28) = 0 
vì 1/24+1/26+1/28 khác 0 
=> x - 124 = 0 
=> x = 124 
2) (x-1)/65 + (x-3)/63 = (x-5)/61 + (x-7)/59 
tương tự: 
(x-1)/65 -1 +(x -3)/63 -1 = (x-5)/61-1 + (x-7)/59 -1 
rút gọn được: 
(x - 66).(1/65 + 1/63) = (x -66).(1/61 + 1/59) 
(x - 66).(1/65 + 1/63 - 1/61 -1/59) = 0 
=> x = 66 (lý luận tương tự câu trên) Kết quả hình ảnh

Lê Thị Thanh Huyền
4 tháng 11 2016 lúc 22:00

a . x= 124

b.x=66

Hoàng Thanh Nga
Xem chi tiết
Lưu Thùy Linh
25 tháng 9 2019 lúc 21:32

a,9.3.4.25

= 27.100

= 2700

b, 12.125.54

= 3.4.125.54

= 125.4.3.54

= 500.162

= 81000

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 9:13

c: \(=72\cdot14+72\cdot7+72\cdot19=72\cdot40=2880\)

d: \(=1700\cdot7-1700\cdot6=1700\)

e: Số số hạng là (65-1)/4+1=17(số)

Tổng là: \(\dfrac{65+1}{2}\cdot17=33\cdot17=561\)

Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 9 2021 lúc 11:00

Lời giải:
Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì để $A(x)$ chia hết cho $x+1$ thì:

$A(-1)=0$

$\Leftrightarrow -a^2+3a+6-2a=0$

$\Leftrightarrow -a^2+a+6=0$

$\Leftrightarrow a^2-a-6=0$

$\Leftrightarrow (a+2)(a-3)=0$

$\Rightarrow a=-2$ hoặc $a=3$

Huỳnh Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
5 tháng 4 2018 lúc 11:01

* Cách 1 : 

Ta có : 

\(5A=\frac{5^{61}+5}{5^{61}+1}=\frac{5^{61}+1+4}{5^{61}+1}=\frac{5^{61}+1}{5^{61}+1}+\frac{4}{5^{61}+1}=1+\frac{4}{5^{61}+1}\)

\(5B=\frac{5^{62}+5}{5^{62}+1}=\frac{5^{62}+1+4}{5^{62}+1}=\frac{5^{62}+1}{5^{62}+1}+\frac{4}{5^{62}+1}=1+\frac{4}{5^{62}+1}\)

Vì \(\frac{4}{5^{61}+1}>\frac{4}{5^{62}+1}\) nên \(1+\frac{4}{5^{61}+1}>1+\frac{4}{5^{62}+1}\) 

\(\Rightarrow\)\(5A>5B\) hay \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Cold Wind
3 tháng 8 2016 lúc 19:37

a) 91 - 5(5+x) = 61

5(5+x) = 30

5+x=6

x=1

b) [(x+34) - 50]2 = 56

(x+34) - 50 = 28

x+34 = 78

x= 44

Tập hợp con của A có 2 phần tử:

{1;2} {1;3} {1;4}

(2;3} {2;4}

{3;4}

Asuna Yuuki
3 tháng 8 2016 lúc 19:45

a) 91 - 5 . ( 5 + x ) = 61

          5 . ( 5 + x ) = 61  

          5 . ( 5 + x ) = 30

                 5 + x   = 30 : 5

                 5 + x   =    6

                       x   = 6 - 5

                       x   =   1.

b) [ ( x + 34 ) - 50 ] . 2 = 56

    [ ( x + 34 ) - 50 ]     = 56 : 2

    [ ( x + 34 ) - 50 ]     =   28

        x + 34                = 28 + 50

        x + 34                =     78

        x                        = 78 - 34

        x                        =    44.

2.Cho tập hợp A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

B = { 1 ; 2 }

C = { 1 ; 3 )

D = { 1 ; 4 }

E = { 2 ; 3 }

F = { 2 ; 4 }

    

        

                 

nguyenhoangan
13 tháng 8 2016 lúc 20:49

con truc la con nao ?