Cho biết số nguyên tử của từng nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố sau : Ca3(PO4)3
Câu 1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2ta biết được điều gì?
Câu 2. Công thức hoá học hợp chất của nguyên tố M với nguyên tố O là M2O3 và hợp chất của nguyên tố M với nhóm nguyên tử (XO4) là M2(XO4)3. M2(XO4)3 có phân tử khối bằng 400 đvC (Biết rằng 4 nguyên tử M nặng bằng 7 nguyên tử X). Xác định tên của hai nguyên tố M, X.
1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2, ta biết được rằng trong công thức gồm 3 nguyên tử canxi và 2 nhóm photphat.
2. Ta có:
4M = 7X => M = 7/4 X
2M + 3(X + 4 . 16) = 400
2 (7/4 X) + 3(X + 64) = 400
14/4 X + 3X + 192 = 400
14/4 X + 12/4 X = 400 - 192
26/4 X = 208
26X = 208 . 4 = 832
X = 832/26 = 32 (S)
M = 7/4 * 32 = 56 (Fe)
Vậy M là sắt, X là nguyên tố lưu huỳnh
Từ CTHH của chất sau Ca3(PO4)2. Hãy cho biết:
a. Nguyên tố nào tạo ra chất.
b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 nguyên tử chất.
c, Tính PTK của chất
ai cứu. Còn 10p.....
Từ CTHH của chất sau Ca3(PO4)2. Hãy cho biết:
a. Nguyên tố nào tạo ra chất. : Ca, P, O
b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 nguyên tử chất : \(3Ca,2P,8O\)
c, Tính PTK của chất: \(40.3+\left(31+16.4\right)=310\left(đvC\right)\)
Gọi hóa trị của nhóm PO4 là x
Ta có : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
gọi hoá trị của PO4 là x, ta có :II . 3 = x.2
6= x.2
=> x= III
=> hoá trị của PO4 là III
ta có hóa trị của nhóm PO4 là x
theo quy tắc hóa trị : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
:Tính số gam từng nguyên tố có trong:
a. 46,4g Fe3O4
b. 12,4g Ca3(PO4)2
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)
=> mFe = 0,2.3.56 = 33,6 (g)
=> mO = 0,2.4.16 = 12,8 (g)
b) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{12,4}{310}=0,04\left(mol\right)\)
=> mCa = 0,04.3.40 = 4,8 (g)
=> mP = 0,04.2.31 = 2,48(g)
=> mO = 0,04.8.16 = 5,12(g)
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Hợp chất C gồm 3 nguyên tử X liên kiết với 1 nhóm PO4.Biết C ít hơn Al2(SO4)là 178 đvC
a) tìm phân tử khối của C
b) tìm nguyên tử khối của X.Cho biết X là nguyên tố hóa học nào
a) biết \(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_C=342-178=164\left(đvC\right)\)
b) ta có:
\(3X+PO_4=164\)
\(3X+1.31+4.16=164\)
\(3X+31+64=164\)
\(3X+95=164\)
\(3X=164-95=69\)
\(X=\dfrac{69}{3}=23\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)