Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M,I,N lần lượt là trung điểm của AB,AC,CD. CMR MI = IN
Cho tứ giác ABCD gọi I,J,N,M lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,AD
a, cmr IJ=MN,JN=IN
b,gọi K là trung điểm của AC.cmrIN<,=1/2 của BC+CD
Cho tứ giác ABCD gọi I,J,M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,AD.
a,CMR IJ=MN, JN=IN
b,Gọi K là trung điểm của AC .CMR IN=<1/2 của BC+CD
Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=BC=CD và Góc D+B=180 độ
a, Chứng minh AC là phân giác góc A
b, Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của AD sao cho CM là phân giác góc C. Biết MB=6cm, MC=8cm
a, BC=?
b, So sánh khoảng cách từ M đến BC và đường cao hình thang.
Bài 3: Cho tứ giác ABCD, AC là phân giác góc A. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC. IK cắt AC tại S.
a, Cmr: S là trung điểm của AC
b, Từ C kẻ Cx//AD. Cx cắt AB tại M. Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 4: Cho tứ giác ABCD gọi E,F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Cmr:
a,EF<(AB+CD)/2
b, Tứ giác ABCD<=>EF<(AB+CD)/2
Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB<CD. AC cắt BD tại O. Biết gócDOC=60 độ
AD=6cm. P,Q,R lần lượt là trung điểm của OA,OD. Tính chu vi tam giác PQR
Bài 6: Cho tam giác ABC, D thuộc AB sao cho BD=1/4 AB, E là trung điểm vủa BC. Đường thẳng DE cắt AC tại F. Cmr: CF=1/2AC.
Các bạn xem làm giúp mình với nhé mình sắp phải nộp rồi
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC
mà góc CBD=góc CDB
nên góc BAC=góc DAC
hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC
=>góc BCA=góc CAD
=>BC//AD
=>ABCD là hình thang
mà góc B=góc BCD
nên ABCD là hình thang cân
cho tứ giác ABCD , gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC . CMR MN ≤ AB+CD/2
cho tứ giác ABCD , gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC . CMR MN ≤ AB+CD/2
Gọi K là trung điểm BD
Xét tam giác ABD có:
Mlà trung điểm AD
K là trung điểm BD
=> MK là đường trung bình
\(\Rightarrow MK=\dfrac{1}{2}AB\left(1\right)\)
Xét tam giác BDC có:
K là trung điểm BD
N là trung điểm BC
=> NK là đường trung bình
\(\Rightarrow NK=\dfrac{1}{2}DC\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MK+NK=\dfrac{1}{2}\left(BC+DC\right)\)
Mà \(MK+NK\ge MN\)(bất đẳng thức trong tam giác KMN)
\(\Rightarrow MN\le\dfrac{AB+DC}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow MK+NK=MN\)
\(\Leftrightarrow\) K là trung điểm MN
Cho tứ giác ABCD có AB=CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh rằng: MN là tia phân giác của \(\widehat{IMK}\)
Sử dụng đường trung bình, ta có: KN = 1/2 AB, NI = 1/2 CD , IM = 1/2 AB , MK = 1/2 CD
Mà AB = CD (gt)
\(\Rightarrow KN=NI=IM=MK\)
\(\Rightarrow KNIM\)là hình thoi
Do đó: MN là tia phân giác của \(\widehat{IMK}\)(tính chất hình thoi)
Chúc bạn học tốt.
Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của AB , CD, AD, BD, AC. BC CMR: MN, PQ, EF đồng quy.
Ta có : Tứ giác MPNQ là hình bình hành
MN và PQ cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường
Ta có : Tứ giác EPFQ là hình bình hành
EF đi qua I
Vậy EF , MN và PQ đồng quy
. Cho hình thang cân ABCD đáy AB < CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, MN giao BD tại I. Biết AD = 10cm, MI = 6cm, NI = 12cm. Tính diện tích tứ giác ABCD
Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC và BD; MN cắt AD, BC lần lượt tại I,K. CMR góc AIM = góc BKN