Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiều Trinh
Xem chi tiết
hello
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2020 lúc 20:02

Gọi số mol MO là x (mol)

\(n_{H_2SO_4}=0,7.1=0,7\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

________x------->x_______________________(mol)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

__0,4--------->0,2_________________________(mol)

=> x + 0,2 = 0,7

=> x = 0,5 (mol)

=> \(M_{MO}=\dfrac{20}{0,5}=40\) (g/mol)

=> MM = 24 (g/mol)

=> Mg

CTHH: MgO

Bình luận (0)
ngotritiep
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
11 tháng 2 2021 lúc 8:53

nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn

Bình luận (0)
Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Bình luận (2)
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
7 tháng 4 2021 lúc 21:22

nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol 

nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol 

nH2(khử)= nO(bị khử) 

=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g 

=> mM= 3,48-0,96= 2,52g 

2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2 

nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol 

=> MM= 28n 

n=2 => M=56. Vậy M là Fe 

Mặt khác: 

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol 

nO (bị khử)= 0,06 mol 

nFe : nO= 3:4 

Vậy oxit sắt là Fe3O4 

Bình luận (0)
maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 9:16

Câu 13:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)

Bài 14:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 19:58

\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)

Bình luận (0)
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:00

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,4---------------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)

H2+XO-to>X+H2O

0,6------------0,6

=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)

=>X=64 đvC

=>X là Cu(đồng)

=>X=48

 

 

Bình luận (0)