Poon Phạm
1/ Cho đường tròn (O) đường kính AB và 1 điểm C trên đường tròn.Từ O kẻ 1 đường thảng song song với dây AC , đường thảng này cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở điển C A) CM: OD là phân giác của góc BOC b) CN: CD là tiếp tuyến của đường tròn2/ Cho đường tròn (O;R), H là điểm bên trong đường tròn (H không trùng với O). Vẽ đưởng kính AB đi qua H (HB HA). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H. CMR:a) Góc BCA 90 độ           b) CH . HD HB . HA       c) Biết OH R/2. Tính diện tích  tam giác ACD theo...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
KING CLUB Offical
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Tuyết Liên
17 tháng 12 2017 lúc 12:35

a) Cm: OD là phân giác góc BOC

Nối C và B

Xét tam giác ABC có:
* C thuộc (O)
* AB là đường kính của (O)
=> tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB
=> tam giác ABC vuông tại C
=> AC vuông góc BC

Ta có: AC // OD (gt)
    Mà AC vuông góc BC (cmt)
=> OD vuông góc BC

Xét tam giác OCB có:
* OC = OB (=R)
=> tam giác OCB cân tại O
Mà có OD là đường cao (OD vuông góc BC cmt)
=> OD cũng là phân giác góc BOC (tính chất)

b) Cm: CD là tiếp tuyến của đường tròn

Xét tam giác COD và tam giác BOD có:
* OC = OB (=R)
* góc COD = góc BOD (cmt ở câu a)
* OD là cạnh chung
=> tam giác COD = tam giác BOD (c-g-c)
=> góc OBD = góc OCD (góc tương ứng)
Mà góc OBD = 90 độ (BD là tiếp tuyến)
=> góc OCD = 90 độ
=> CD vuông góc OC 
=> CD là tiếp tuyến đường tròn tâm O

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn bảo lâm
Xem chi tiết
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 12:33

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó:ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

Ta có: ΔOAC cân tại O(OA=OC)

mà OH là đường trung tuyến

nên OH\(\perp\)AC và OH là tia phân giác của góc AOC

Ta có: OH\(\perp\)AC(cmt)

AC\(\perp\)CB tại C(Do ΔACB vuông tại C)

Do đó: OH//BC

b:

OH là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOH}=\widehat{COH}\)

mà M\(\in\)OH

nên \(\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)

Xét ΔOCM và ΔOAM có

OC=OA

\(\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔOAM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{OAM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{OAM}=90^0\)

=>OA\(\perp\)MA tại A

=>MA là tiếp tuyến tại A của (O)

Bình luận (0)
Ngọc Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
27 tháng 2 2021 lúc 17:14

Hình tự vẽ nha e

a) Xét (O) có EF là dây cung, I là trung điểm của EF

=> OI vuông góc với EF (tính chất đường kính và dây)

=> \(\widehat{OIA}=90^o\)

Lại có : (O) có AB là tiếp tuyến tại B

=> AB vuông góc với OB (tc tiếp tuyến)

=> \(\widehat{ABO}=90^o\)

Xét tứ giác ABOI có \(\widehat{ABO}+\widehat{OIA}=90+90=180^o\) mà 2 góc này là 2 góc đối của tứ giác

=> tứ giác ABOI nt đường tròn (ĐPCM)

b) ta có tứ giác ABOI nt

=> \(\widehat{OAI}=\widehat{OBI}\)(2 góc nt cùng chắn cung OI)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{DIF}\)(2 góc so le trong, AO//FK)

=> \(\widehat{KBI}=\widehat{IFK}\)

Xét tứ giác BIKF có \(\widehat{KBI}=\widehat{IFK}\)

mà 2 góc trên là góc nội tiếp cùng chằn cung CI

=> tứ giác BIKF nt hay 4 điểm B,I,K,F cùng thuộc 1 đg tròn

chúc e học tốt

 

 

Bình luận (2)
Ngọc Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Uyên Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:16

a: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=>CD//OA

b: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

góc BOA=góc COA

OA chung

=>ΔOBA=ΔOCA

=>góc OCA=90 độ

=>AC là tiêp tuyến của (O)

 

Bình luận (0)
Cầm Dương
Xem chi tiết