Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2018 lúc 15:48

Ta có U R 1 = U r + R t d R 1 ⇔ 60 = 180 r + 500 200 ⇒ r = 100 Ω .

Số chỉ của vôn kế sau đó  U R 2 = U r + R t d R 2 = 90 V

Đáp án B

Bình luận (0)
Angela jolie
Xem chi tiết
Hiền Mai
3 tháng 2 2019 lúc 21:54

Vôn kế mắc song song với R1 có tác dụng đo HĐT R1

=> HĐT giữa 2 đầu R1 là U1

Vôn kế mắc song song với R2 có tác dụng đo HĐT R

=> HĐT giữa 2 đầu R2 là U2

R1 nt R2 <=> I1=I2 (1)

Mà theo định luật Ôm:

I1=\(\dfrac{U1}{R1}\) ; I2=\(\dfrac{U2}{R2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{U1}{R1}\) = \(\dfrac{U2}{R2}\)

<=> \(\dfrac{U1}{U2}\) = \(\dfrac{R1}{R2}\)

b,

Bình luận (0)
Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 6 2021 lúc 8:17

a, theo bài ra cùng sơ đồ mạch trên 

\(=>R2nt\left(R1//Rv\right)\)

vôn kế chỉ \(U1=60V\)\(=Uv\)

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{2000}=0,03A\)

\(=>U2=U-U1=180-60=120V\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{120}{3000}=0,04A\)

b,\(=>Im=I2=I1+Iv=>Iv=I2-I1=0,04-0,03=0,01A\)

\(=>Rv=\dfrac{Uv}{Iv}=\dfrac{60}{0,01}=6000\left(om\right)\)

theo bài ra mắc vôn kế song song với R2 

\(=>R1nt\left(Rv//R2\right)\)

\(=>U\left(R2v\right)=Im.\dfrac{R2.Rv}{R2+Rv}=\dfrac{U}{Rtd}.\dfrac{3000.6000}{9000}\)

\(=\dfrac{180}{R1+\dfrac{R2.Rv}{R2+Rv}}.2000=\dfrac{180}{2000+2000}.2000=90V\)

\(=>U\left(R2v\right)=90V=>Uv=90V\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 11:43

Bình luận (0)
Nhat Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 6:03

? vôn kế sao lại mắc nối tiếp được?

Bình luận (1)
Nguyễn Đắc Huy Thượng
1 tháng 7 2021 lúc 11:04

Khi mắc ampe kế, vôn kế, R nối tiếp, ta có mạch RantRVntR

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính lúc đó

I1=\(\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R:

UR=\(I_1.R=0,1.10=1\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

U=\(U_a+U_V+U_R=0,1.R_a+101\left(V\right)\left(1\right)\)

Khi mắc vôn kế song song với R, ta có mạch điện Rant(R//RV)

Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc đó

I2=\(\dfrac{U_V}{R}+\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}+\dfrac{100}{10}=10,1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

U=\(U_a+U_V+U_R=10,1.R_a+100\left(V\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2):

0,1Ra+101=10,1Ra+100

Suy ra Ra=0,1Ω(3)

Thế (3) vào (1) ta được

U=0,1.0,1+101=101,01(V)

Vậy Ra=0,1Ω U=101,01(V)

Bình luận (0)
Bui Huu Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thắng
Xem chi tiết
Đinh bakugo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 12 2021 lúc 16:41

a. \(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

b. Điện trở bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{3,6}=10\Omega\)

Cường độ định mức bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Cường độ dòng điện qua mạch AB là: \(I=\dfrac{U}{R_đ+R_{12}}=\dfrac{12}{10+12}=0,55A\)

Vì \(I< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường

c. Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 15 phút là: \(Q=I^2Rt=0,55.\left(12+10\right).15.60=10890J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 11:32

Bình luận (0)