Những câu hỏi liên quan
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 9 2020 lúc 21:01

Ta có f(k) = k3 + 2k2 + 15 

     = (k3 + 9k2 + 27k + 27) - (7k2 + 27k + 12)

     = (k + 3)3 - (7k2 + 27k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - (7k2 + 21k + 6k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - [7k(k + 3) + 6(k + 3)] + 6

     = (k + 3)3 - (7k + 6)(k + 3) + 6

     = (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) + 6

Vì (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) \(⋮\)k + 3

=> f(k) \(⋮\)g(k) khi 6 \(⋮k+3\)

=> \(k+3\inƯ\left(6\right)\)(k là số tự nhiên)

=> \(k+3\in\left\{3;6\right\}\)(Vì k \(\ge\) 0 => k + 3 \(\ge\) 3)

=> \(k\in\left\{0;3\right\}\)

Vậy  \(k\in\left\{0;3\right\}\)thì  f(k) \(⋮\)g(k)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Phan...............
14 tháng 8 2021 lúc 10:25

Ta có f(k) = k3 + 2k2 + 15 

     = (k3 + 9k2 + 27k + 27) - (7k2 + 27k + 12)

     = (k + 3)3 - (7k2 + 27k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - (7k2 + 21k + 6k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - [7k(k + 3) + 6(k + 3)] + 6

     = (k + 3)3 - (7k + 6)(k + 3) + 6

     = (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) + 6

Vì (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) ⋮⋮k + 3

=> f(k) ⋮⋮g(k) khi 6 ⋮k+3⋮k+3

=> k+3∈Ư(6)k+3∈Ư(6)(k là số tự nhiên)

=> k+3∈{3;6}k+3∈{3;6}(Vì k ≥≥ 0 => k + 3 ≥≥ 3)

=> k∈{0;3}k∈{0;3}

Vậy  k∈{0;3}k∈{0;3}thì  f(k) ⋮⋮g(k)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:52

=>k^3+3k^2-k^2+9+6 chia hết cho k+3

=>\(k+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(k\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)

Bình luận (0)
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 23:06

\(\Leftrightarrow x^4-9x^3+21x^2+x+k⋮x^2+x+2\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+2x^2-10x^3-10x^2-20x+29x^2+29x+58-8x+k-58⋮x^2+x+2\)

=>-8x+k-58=0

=>k=8x+58

Bình luận (0)
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
KhảTâm
6 tháng 8 2019 lúc 7:12

P/s: hình như sai tí đấy bạn, đa thức ở dưới phải là \(g\left(x\right)=x^2-x-2\)

Ta có: \(x^2-x-2=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)

Như vậy nếu f(x)chia hết cho \(x^2-x-2,\)thì cũng chia hết cho (x-2)(x+1) . Áp dụng định lí Bezout và định nghĩa phép chia hết, ta thay x=-1 vào  \(f\left(x\right):f\left(-1\right)=1+19+21-1+k=0\Rightarrow k=-30\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 8 2019 lúc 22:04

Bổ sung cách 1 cho Khả Tâm

Lấy \(\frac{f(x)}{g(x)}\)để tìm số dư và đạt số dư bằng 0 để tìm k.

Ta có : \(x^4-9x^3+21x^2+x+k=\left[x^2-x-2\right]\left[x^2-8x+15\right]+k+30\)

\(f(x)⋮g(x)\)thì cần và đủ là : \(r(x)=k+30=0\Rightarrow k=-30\)

Bình luận (0)
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 11:33

\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(3x^4+9x^3+7x+2\right):\left(x+3\right)\\ =\left[3x^3\left(x+3\right)+7\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =\left[\left(3x^3+7\right)\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =3x^3+7.dư.19\)

\(c,\) Để \(k\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow-x^3-5x+2m=\left(x+3\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^3-5\left(-3\right)+2m=0\\ \Leftrightarrow27+15+2m=0\\ \Leftrightarrow2m=-42\\ \Leftrightarrow m=-21\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết