Những câu hỏi liên quan
phan thị hoài thanh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Dũng
14 tháng 11 2023 lúc 20:48

Đễ

Bình luận (0)
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 9 2021 lúc 14:10

\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2021}\)

\(=5\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{2020}\left(1+5\right)\)

\(=5.6+5^2.6+...+5^{2020}.6\)

\(=6\left(5+5^2+...+5^{2020}\right)\)

Vì \(6\left(5+5^2+...+5^{2020}\right)\) ⋮6

⇒A không là số chính phương

Bình luận (1)
Minh Hiếu
18 tháng 9 2021 lúc 14:12

viết nhầm nha A ⋮6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 14:14

\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2021}⋮5\)

\(\Rightarrow5A=5^2+5^3+5^4+...+5^{2022}⋮25\) (vì đều chia hết \(5^2\))

\(\Rightarrow A⋮̸5^2=25\left(5⋮̸25\right)\)

Mà số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25

Vậy A không phải là số chính phương

Bình luận (0)
Lưu Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 11 2023 lúc 21:11

5 <  5 + 52 + 53 +....+52020 + 52021 

Chứ em

Bình luận (0)
TalaTeleĐiĐâuĐấy?
30 tháng 11 2023 lúc 21:14

5= 5+52+53+...+52020+52021.

ủa bn có nhầm j ko?

Bình luận (0)
Tran Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 22:26

\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2020}+5^{2021}\)

=>\(5\cdot S=5^2+5^3+5^4+...+5^{2021}+5^{2022}\)

=>\(5S-S=5^2+5^3+...+5^{2021}+5^{2022}-5-5^2-5^3-...-5^{2020}-5^{2021}\)

=>\(4S=5^{2022}-5\)

=>\(4S+5=5^{2022}\)

Bình luận (1)
Đinh Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 9 2021 lúc 17:34

\(B=5+5^2+5^3+...+5^{2021}\)

\(5B=5^2+5^3+5^4+...+5^{2022}\)

\(5B-B=\left(5^2+5^3+...+5^{2022}\right)-\left(5+5^2+5^3+...+5^{2021}\right)\)

\(4B=5^{2022}-5\)

\(B=\frac{5^{2022}-5}{4}\)

\(B+8=\frac{5^{2022}-5}{4}+8=\frac{5^{2022}+27}{4}\)

Nếu \(B+8=n^2\left(n\inℕ^∗\right)\Rightarrow5^{2022}+27=4n^2=\left(2n\right)^2\)là bình phương một số tự nhiên. 

Mà ta có: \(5^{2022}< 5^{2022}+27< 5^{2022}+2.5^{1011}+1=\left(5^{2022}+1\right)^2\)

Do đó \(5^{2022}+27\)không là bình phương một số tự nhiên. 

Suy ra đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Hoàng
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
7 tháng 11 2021 lúc 21:54

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2005}\)

\(2A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(2A-A=\left(4+2^2+2^3+...+2^{2006}\right)-\left(4+2^2+2^3+...+2^{2005}\right)\)

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}-4-2^2-2^3-...-2^{2005}\)

\(A=2^{2006}\)

Vậy A là 1 luỹ thừa của cơ số 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
7 tháng 11 2021 lúc 21:57

\(B=5+5^2+...+5^{2021}\)

\(5B=5^2+5^3+...+5^{2022}\)

\(5B-B=\left(5^2+5^3+...+5^{2022}\right)-\left(5+5^2+...+5^{2021}\right)\)

\(4B=5^{2022}-5\)

\(B=\frac{5^{2022}-5}{4}\)

\(B+8=\frac{5^{2022}-5}{4}+8\)

\(B+8=\frac{5^{2022}-5}{4}+\frac{32}{4}\)

\(B+8=\frac{5^{2022}-5+32}{4}\)

\(B+8=\frac{5^{2022}+27}{4}\)

=> B + 8 k thể là số b/ph của 1 số tn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Trí Hải ( WITH THE NICKN...
Xem chi tiết

a) M = \(5+5^2+5^3+...+5^{80}\)

\(\Leftrightarrow M=5.\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{79}\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow M=5.6+5^3.6+...+5^{79}.6\)

\(\Leftrightarrow M=6.\left(5+5^3+...+5^{79}\right)⋮6\)

=> M chi hết cho 6 => điều phải chứng minh

Bình luận (2)
trầnthuhoai
24 tháng 1 2021 lúc 12:18

) M = (5+5^2) + (5^3+5^4) + … + (5^79+5^80)

M = 5(1+5) + 5^3(1+5) + … + 5^79(1+5)

M= 5.6 + 5^3.6 + … + 5^79.6

M = 6(5+5^3+…+5^79) chia hết cho 6

b)  Ta thấy : M = 5 + 52+ 53+ ... + 580 cchia hết cho số nguyên tố 5

Mặt khác, do: 52 + 53 + ... 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)

=> M = 5 + 52 + 53 + ... + 580  không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)

=> M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52

=> M không phải số chính phương

Bình luận (3)