Hãy xác định sắc thái ý nghĩa trong các câu cầu khiến sau đây:
a, Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
b, Anh cứ trả lời thế đi!
c, Đi đi, con
d, Mày đi đi!
1.Đặt ba câu nghi vấn có kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng, chấm than.
2.Hãy xác định sắc thái, ý nghĩa trong các câu cầu khiến sau đây:
a, Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
b, Anh cứ trả lời thế đi!
c,Đi đi con!
d, Mày đi đi!
2. - sắc thái kêu gọi hào hứng, cổ vũ người nông dân.
b. sác thái ra lệnh, yêu cầu người nghe trả lời
c. Sắc thái nhẹ nhàng, là lời cổ vũ trìu mến, ấm áp
d. sắc thái nặng nề, ra lệnh
hãy xác định sắc thái, ý nghĩa trong các câu sau:
a. Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
b. Anh cứ trả lời thế đi!
c. Đi đi, con!
d. Con đi đi!
e. Mày đi đi!
f. Con, đi đi!
g. Đi đi, đồ khỉ!
h. Đi đi nhá
Hãy xác định sắc thái, ý nghĩa trong các câu sau:
a. Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
\(\Rightarrow\) Tha thiết, mạnh mẽ.
b. Anh cứ trả lời thế đi!
\(\Rightarrow\) Thân hữu.
c. Đi đi, con!
\(\Rightarrow\) Dịu dàng, nhẹ nhàng, thân mật.
d. Con đi đi!
\(\Rightarrow\) Gắt gỏng
e. Mày đi đi!
\(\Rightarrow\) Bực bội, gắt gỏng.
Các câu cuối mk chưa suy nghĩ đc!!! Sorry nha!!!
a. Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên! Tha thiết, mạnh mẽ. b. Anh cứ trả lời thế đi! Thân hữu. c. Đi đi, con! Dịu dàng, nhẹ nhàng, thân mật. d. Con đi đi! Gắt gỏng e. Mày đi đi! Bực bội, gắt gỏng.
Xác định sắc thái ý nghĩa của câu cầu khiến dưới:
a,Giúp tôi với cá ơi!mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để yên chút nào.Mụ đòi một tòa nhà đẹp
b,Ông lão ơi!đừng băn khoăn nữa.Thôi hãy về đi tôi kêu trời phù hộ lão
c,Mày hãy đi tìm con cá bảo tao k muốn làm nữ hoàng.Tao muốn làm long vương ngự trên mặt biển
a. Săc thái ý nghĩa: thể hiện sự van xin.
b. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự an ủi.
c. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự ra lệnh.
Nếu lỡ một ngày anh chết bọn em sẽ rất buồn
Nhớ đến kỷ niệm năm xưa mà giọt nước mắt em tuôn
Ngày xưa được anh cứu mạng chứ không giờ mộ em cũng xanh
Tình nghĩa này em khắc ghi sâu vào lòng
Mày liên thiên cái đ*** gì
Đã lấy được tiền về chưa
Chưa
Chỉ ăn với hốc là giỏi
Bố tốn tiền nuôi mày
Ngày xưa biết thế cứ để bọn nó đánh chết ... nhà mày đi
Anh cứ yên tâm
Em sẽ cố tìm ra nó.
Nam ơi con đang nơi đâu
Về nhà trả tiền bố mau
350 chai đấy là còn chưa tính lãi
Về nhà mẹ chờ em trông
3 hồn 7 vía Nam đang nơi đâu Nam hãy về
Anh xin Nam, Nam thương anh
Hiện hồn về gặp các anh
Để mai sau anh em ta vẫn nhìn mặt nhau
Mày liệu mà trả tiền bố đi
Đ** trốn được đâu.
Alo Alo
Thằng Nam con bố Hiệp mẹ Trang
Ở đâu về ngay trả tiền cho các bố
Hôm qua ăn bát cháo gà
Mà hôm nay Nam đã bỏ nhà ra đi
Giờ bà chị tính thế nào
Chú cho chị vài ngày nữa
Chị đang đi bốc bát họ (Xem thêm: Bốc bát họ là gì?)
Sắp có tiền trả rồi
Lần trước cũng bốc bát họ
Thế xong chị lại biệt tăm
Thôi đ** nói nhiều
Bây giờ có trả tiền không
Đừng có nóng
Mày mà nóng là chị sẽ lại ra đi
Chị mà đi là đi luôn
Chị đ** nghe điện em đâu
Để chị thu xếp thêm vài hôm
Rồi chị sẽ mang tiền qua
Lúc đấy tình chị em ta
Như ánh sao trời tinh tú
Này thì tú
Tiền đang thiếu mà vẫn đú đởn ăn chơi
Mày lặn một hơi
Làm cho bố m kiếm mệt *** ***
Thằng kia bật máy lên Live Stream
Cả thế giới ra mà xem
Kính thưa toàn thể anh em
Hãy tránh xa con này.
Ui đại ca ơi
Mẹ em ốm và em sẽ phải xa anh
Vì một chữ Hiếu
Mà đành phải gác lại mấy chữ tình anh em
Đại ca có nhớ em dặn không
Nếu lỡ một ngày mai anh lên bàn thờ ăn xôi
Ai sẽ là người thay thế
Đừng lo lắng về anh khi mà em quyết định ra đi
Tiền anh cất ở dưới đất em sẽ không tìm ra đâu
Về nhà chăm sóc bố mẹ đi
Thầy bói nói anh thọ lắm
Có khi mày còn đi trước, anh sẽ lo cho mày
Có khi mày còn đi trước, anh sẽ lo cho mày!
Dịch ra tiếng anh
Tìm các tình thái từ trong các câu sau và cho biết ý nghĩa của chúng.
a) – Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.
b) … Con người đáng kính đó cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
c) Em tôi sụt sịt bảo:
- Thôi thì anh cứ chia ra vậy
giúp mik với
a)Tình thái từ cầu khiến : đi
b) Tình thái từ nghi vấn : ư
c) Tình thái từ cảm thán : thôi thì
Tình thái từ cầu khiến : đi
b) Tình thái từ nghi vấn : ư
c) Tình thái từ cảm thán : thôi thì
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Xác định các phó từ trong những câu sau đây và nêu ý nghĩa bổ sung :
a) Đêm khuya cháu cứ thổn thức không sao ngủ được.
b) Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp.
c) Bạn Lan đi ra cổng từ lúc nãy.
d) Ô vẫn còn đây, của các em
Chồng thư mới mở, Bác đang xem.
e) Em tôi cũng vừa mới đi học
f)Những ngày nghỉ,tôi thường ngồi đọc sách và nghe nhạc
g)Nó chẳng bao giờ ăn cơm tối cùng mọi người
h)Câu chuyện tôi kể làm bà xúc động lắm
GIÚP MINH VỚI Ạ !!! 0:)
a, cứ
b, đi
c, từ
d, còn, đang
e, cũng
f, thường
g, chẳng
h, lắm
Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:
- Đưa tay cho tôi mau!
Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:
- Cầm lấy tay tôi này!
Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
→ Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.
b, Các em đừng khóc.
→ Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em".
c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
→ Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.
→ Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.
+ Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa