Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lãnh Hàn Thiên Phương
Xem chi tiết
trongnghia
14 tháng 7 2019 lúc 9:38

"Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?"

Lời giải

Khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này.

Lãnh Hàn Thiên Phương
14 tháng 7 2019 lúc 9:39

Thanks bạn nha!

Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 15:46

mk lp 7 oy, bn viết đề ra ik có j mk bik mk giúp cho ^^

Trần Thị Phượng
20 tháng 10 2016 lúc 15:54

cần gấp xin giúp giùm

Ngố ngây ngô
12 tháng 12 2016 lúc 21:17

Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?

Trả lời:

Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°. ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.(sgk/8)

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?

Trả lời:

Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.(sgk/14)

2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?

Trả lời:

Nếu ti lệ bàn đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.

Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km(sgk/14)

3. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?

Bài giải:

Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:

15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000(sgk/14)

b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:

A (130°Đ và 10°B)

B (110°Đ và 10°B)

C (130°Đ và 0°).

c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ

E (140°Đ và 0°);

Đ (120°Đ và 10°N) (sgk/17)


 



 

 



 

 



 

 



 

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 8:50

Tâm trạng của dì Mây cũng không khá hơn là bao. Đôi lúc, thấy dì Mai chợt cười nhưng khi nghe lũ trẻ nhắc đến chuyện lấy chồng, dì lại thoáng buồn.

Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 1:51

   Tâm trạng của dì Mây cũng không khá hơn là bao. Đôi lúc, thấy dì Mai chợt cười nhưng khi nghe lũ trẻ nhắc đến chuyện lấy chồng, dì lại thoáng buồn.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:53

- Sắp chết mười mươi cũng không lùi bước

- Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mình khoác một tấm áo chiến

- Tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang đủ giáo gươm

- Đôi mắt long lanh như mắt chim ghếch ăn hoa tre

- Bắp chân to bằng đôi xà ngang, bắp đùi to bằng ống bễ

- Sức ngang voi đực, hơi thở tựa sấm

- Nằm sấp gãy rầm sàn, nằm ngữa gãy xà dọc

- Ngang tàn ngay từ trong bụng mẹ

=> Biện pháp nói quá, so sánh.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:42

 Ba nhân vật cảm thấy bực tức, xấu hổ, ăn năn và hứa với lòng sẽ không bao giờ ngứa nghề, tham của lạ.

Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
16 tháng 9 2023 lúc 15:29

Phrăng là nhân vật mà em rất yêu thích trong truyện Buổi học cuối cùng. Cậu hiện lên với vẻ ngây thơ, hồn nhiên và nghịch ngợm cũng giống như biết bao đứa trẻ bằng tuổi. Phrăng cũng từng định trốn học để đi chơi, chểnh mảng việc học. Để rồi đến khi phải đối mặt với sự việc xảy ra quá đột ngột buổi học cuối cùng còn được học tiếng Pháp, cậu đã cảm thấy đau đớn, xót xa. Trong suốt cả buổi học, cậu chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà cậu đãhiểu được giá trị của tiếng Pháp - đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Nhân vật này đã giúp em nhận ra được một bài học giá trị, thêm trân trọng ngôn ngữ của dân tộc.

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 19:57

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết:

Đáp án: B

Giải thích: Nhìn vào hình thức bài thơ, ta thấy bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

 

Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:15

Đáp án: B

Giải thích: Nhìn vào hình thức bài thơ, ta thấy bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

Trần Thái An
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 11:23

1B

2D

3D

4A

5A

6A

7A

8A

9B

10C

11B

12D

13B

14C

15D

16C

17B

18D

19B

20D

21A

22 . 2km= 2000m

A=F.s = 4000 . 2000 = 8 000 000 (J) = 8000 (Kj).

-> C

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 11:38

Câu 23:   

30p = 1800 s

1440 kj = 1 440 000

P = A/t = 1 440 000 / 1800 = 800W

chọn C

Câu 24: nhiệt lượng mà vật nhận được : 400 - 200 = 200 J

chọn B

Câu 25: 

Q = m.c.Δt = 5.380.(50-20) =57 000 (J)

chọn B

Câu 26: Để đưa một vật lên cao 25m cần tốn một công tối thiểu là 5000 J.

a. Hỏi vật có trọng lượng là bao nhiêu?

Có trọng lượng : F=A/s = 5000 / 25 = 200 N

b. Nếu dùng ròng rọc động giảm lực kéo 2 lần thì phải kéo quãng đường là bao nhiêu?

Lực kéo khi dùng ròng rọc : 200 : 2 = 100 N

A=F.s 

5000 = 100 . s

=> s = 5000 : 100 = 50 (m)

c. Nếu vật được kéo lên trong 40 s thì công suất là bao nhiêu?

P=A/t 

t = 40s

A = 5000 J

=> P = 5000 / 40 = 125 (W)

Câu 27: Một vận động viên bơi lội tác dụng một lực đẩy hướng ra phía sau theo phương ngang có độ lớn trung bình 70N. Biết chiều dài mỗi sải tay bơi của anh là 1,5m và anh ta đập tay 100 lần/phút. Tính công của vận động viên và công suất của cánh tay anh ta.

tóm tắt:

F=70N

s=1,65m

t=1p=60s

------------

P100lần =?W

giải:

công của VĐV sau mỗi nhịp là:

A=F.s=70.1,65=115,5J

công suất của cánh tay anh ta đập tay 100 lần / phút là:

P 100lần = At =100.115,560 =192,5W

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 12:16

Câu 28: 

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 (kg)

t1= 100 - 35 = 65\(^o\)C

c1=380J/kg.K

m2=1 kg

t2 = 100 - 35 = 65\(^oC\)

c2 = 4200 J /kg.K

giải:

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,3.380.65=7410J/kg.K\)

\(Q_2=m_2c_2\Delta t=1.4200.65=273000J/kg.K\)

\(Q=Q_1+Q_2=7410+273000=280410J/kg.K\)

Câu 29: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70°C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20°C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể, nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.

tóm tắt:

m1= 400g = 0,4kg

t1 = 70 độ C

c1 = 460J/kg.K

m2= 500g = 0,5 kg

c2 = 4200J/kg.K

t2=20

t=?

Giải:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.460.\left(70-t\right)=12880-184t\)

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)=2100t-42000\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(12880-184t=2100t-42000\)

\(54880=2284t\)

\(t\approx24^oC\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 19:53

     Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, dám vượt qua khuôn khổ vốn có của Nho Giáo để bày tỏ và thể hiện mình, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Tuy những hành động của Mầu trong chùa là điều không nên làm nhưng bởi sự hối thúc, khao khát của tình yêu mà lí trí bị lu mờ.

     Nhân vật Thị Mầu trong chèo cổ biểu hiện cho một phẩm chất khác của người phụ nữ Việt Nam đó là khát khao yêu đương. Đây là quyền cơ bản của người phụ nữ nói riêng và con người nói chung. Khi lớn lên phải được tự do tìm hiểu, yêu đương và phải lấy người mình yêu. Nhưng đối lập với quyền ấy trong xã hội phong kiến là một lớp sơn đạo đức giả tạo của chế độ hà khắc để trói buộc bao người phụ nữ phải tuân theo “tam tòng” , “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” chứ không được lựa chọn tình yêu và hạnh phúc của riêng mình. Cô ý thức tự do trong tình yêu bộc lộ ở lời nhủ mình và khuyên chị em chớ nghe họ hàng. Thị Mầu là con người của nghệ thuật.