Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn  Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 2 2022 lúc 21:17

a, Diện tích tam giác ABC là 

\(\dfrac{1}{2}.12.15=90cm^2\)

b, thiếu đề rồi bạn 

nam vodinh
Xem chi tiết
tính nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Lương Hữu Thành
5 tháng 6 2018 lúc 22:30

Nửa chu vi tam giác là (15+15+18)/2=24(cm);

Diện tích tam giác là sqrt[24*(24-15)*(24-15)*(24-18)]=108(cm2);

chiều cao ứng với 2 cạnh bên 15 cm là 108*2/15=14.4(cm);

chiều cao ứng với cạnh đáy 18cm là 108*2/18 =12(cm); 

Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

khổng huyền linh
Xem chi tiết
ABC123
Xem chi tiết
NDMQuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 17:37

Lời giải:

Gọi $H$ là chân đường cao kẻ từ $A$. Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $H$ là trung điểm $BC$

Ta có:

\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{h_C.AB}{2}\)

\(\Rightarrow BC=\frac{h_C.AB}{AH}=\frac{12AB}{15,6}=\frac{10}{13}AB\)

\(\Rightarrow BH=\frac{5}{13}AB\)

Áp dụng định lý Pitago:

$AH^2=AB^2-BH^2=AB^2-(\frac{5}{13}AB)^2$

$\Leftrightarrow 15,6^2=\frac{144}{169}AB^2$

$\Rightarrow AB=16,9$

$\Rightarrow BC=\frac{10}{13}AB=13$ (cm)

 

Akai Haruma
4 tháng 2 2021 lúc 3:02

Hình vẽ:undefined

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 6 2021 lúc 9:46

Gọi tam giác cân ABC cân tại A với đường cao AH

\(\Rightarrow AB=17\) và \(AH=15\)

Đồng thời do ABC cân nên AH đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=CH\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(BH^2=AB^2-AH^2=64\)

\(\Rightarrow BH=8\Rightarrow BC=BH+CH=16\left(cm\right)\)

An Thy
20 tháng 6 2021 lúc 9:45

giả sử là tam giác ABC cân tại A có đường cao AD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC=17cm\\AD=15cm\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{AB^2-AD^2}=\sqrt{17^2-15^2}=8\)

Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AD \(\Rightarrow\) AD là trung tuyến

\(\Rightarrow D\) là trung điểm BC \(\Rightarrow BC=2BD=2.8=16\left(cm\right)\)undefined