\(m^2+n^2+p^2+q^2+1\ge m\left(n+p+q+1\right)\)
1.Cho \(n\inℕ^∗\)và a,b dương , chứng minh:
\(\frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}\ge\frac{2^{n+1}}{\left(a+b\right)^n}\)
2.Cho m,n dương , chứng minh:
\(\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\)
3.Cho m,n,p là các số dương, chứng minh:
\(\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}+\frac{c^2}{p}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{m+n+p}\)
Giúp mình với mn ơi!!
Bài này bạn chỉ cần chuyển vế biến đổi thôi là được , mình làm mẫu câu 2) :
\(\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2n+b^2m}{mn}-\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(m+n\right)\left(a^2n+b^2m\right)-\left(a^2+2ab+b^2\right).mn}{mn\left(m+n\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2mn+\left(bm\right)^2+\left(an\right)^2+b^2mn-a^2mn-2abmn-b^2mn}{mn\left(m+n\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(bm-an\right)^2}{mn\left(m+n\right)}\ge0\) ( luôn đúng )
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow bm=an\)
Câu 3) áp dụng câu 2) để chứng minh dễ dàng hơn, ghép cặp 2 .
Cho a,b,c>0 và a+b+c=3. CMR: \(a^2+b^2+c^2\ge3\)
Ta cần tìm m, n để bđt sau luôn đúng \(a^2\ge ma+n\) (1)
tương tự: \(b^2\ge mb+n;c^2\ge mc+n\)
cộng 3 bđt lại ta đc: \(a^2+b^2+c^2\ge m\left(a+b+c\right)+3n=3m+3n\)
dự đoán cực trị xảy ra tại a=b=c=1 nên \(3m+3n=\left(a^2+b^2+c^2\right)_{min}=3\)\(\Rightarrow\)\(n=1-m\)
thay n=1-m vào (1) : \(a^2\ge ma-m+1\)(2)\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)\ge m\left(a-1\right)\)
đồng nhất hệ số : \(a+1=m\)\(\Leftrightarrow\)\(m=a+1=1+1=2\) (dấu "=" xảy ra tại a=1)
thay m=2 vào (2) ta có bđt cần CM: \(a^2\ge2a-1\) ( với \(0< a< 3\) )
bđt \(\Leftrightarrow\)\(\left(a-1\right)^2\ge0\) luôn đúng
do đó: \(a^2+b^2+c^2\ge2a-1+2b-1+2c-1=2\left(a+b+c\right)-3=2.3-3=3\)
dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Dạng này dùng hệ số bât định làm gì cho mệt?
Chứng minh: \(\forall m,n,p,q\) ta đều có:
\(m^2+n^2+p^2+q^2+1\ge m\left(n+p+q+1\right)\)
Giải:
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{m^2}{4}-mn+n^2\right)+\left(\dfrac{m^2}{4}-mp+p^2\right)+\left(\dfrac{m^2}{4}-mq+q^2\right)+\left(\dfrac{m^2}{4}-m+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{m}{2}-n\right)^2+\left(\dfrac{m}{2}-p\right)^2+\left(\dfrac{m}{2}-q\right)^2+\left(\dfrac{m}{2}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{2}-n=0\\\dfrac{m}{2}-p=0\\\dfrac{m}{2}-q=0\\\dfrac{m}{2}-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\dfrac{m}{2}\\p=\dfrac{m}{2}\\q=\dfrac{m}{2}\\m=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n=p=q=1\end{matrix}\right.\)
m2+n2+p2+q2+1\(\ge\)m(n+p+q+1)(*)
nhân cả hai vế cho 4 ta được
(*)<=>(m2-4mn+4n2)+(m2-4mp+4p2)+(m2-4mq+4q2)+(m2-4m+4)\(\ge0\)
<=>(m-2n)2+(m-2p)2+(m-2q)2+(m-1)2\(\ge0\)
luôn đúng=>điều phải chứng minh
cho n thuộc N ; n\(\ge\) 2 . c/m
\(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\right)\)
Với mọi \(n\ge2\)
\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}\)
\(=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
Cho \(C=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\left(1+\frac{1}{x}\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}.\left(\frac{1}{x^2}+1\right)\right]:\frac{x-1}{x^3}\)
a, Rút gọn C
b, Tìm x nguyên dương để C nguyên và C \(\ge\) 2
c, Tìm x để C \(\ge\) 7
c, Tìm x để C \(\ge\) 3
tìm số tự nhiên n thõa mãn :
a. 5(2-3n)+42+3n\(\ge\)0
b.\(\left(n+1\right)^2-\left(n-2\right)\left(n+2\right)\le1,5\)
a, 5(2-3n)+42+3n\(\ge\)0
<=> 10-15n+42+3n\(\ge\)0
<=> 52-12n\(\ge\)0
<=> -12n\(\ge\)-52
<=>n\(\le\)\(\dfrac{13}{3}\)
Vậy bft có tập nghiệm là S={n/ n\(\le\)\(\dfrac{13}{3}\)}
b, (n+1)2-(n-2)(n+2)\(\le\)1,5
<=> n2+2n+1-n2+4\(\le\)1,5
<=> 2n+5\(\le\)1,5
<=> 2n\(\le\)-4,5
<=>n\(\le\)-2,25
Vậy bft có tập nghiệm là S={ n/n\(\le\) -2,25}
Chứng minh các bất đẳng thức
a, \(y^8-y^7+y^2-y+1>0\)
b, \(m^2+n^2+p^2+q^2+1\ge m\left(n+p+q+1\right)\)
c, \(\left(ax+by\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)
d, \(\frac{a^3+b^3}{2}\ge\left(\frac{a+b}{2}\right)^3\)với \(a,b\ge0\)
c) \(\left(ax+by\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(ax\right)^2+2axby+\left(by\right)^2\le\left(ax\right)^2+\left(ay\right)^2+\left(bx\right)^2+\left(by\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2axby\le\left(ay\right)^2+\left(bx\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(ay\right)^2-2axby+\left(bx\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(ay-bx\right)^2\ge0\) luôn đúng
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)
a) cứ tach theo kieu a^2-2a+1 =(a-1)^2 >0 la ra
b)nhân 2 lên rồi trừ đi ghép hằng đẳng thức giống câu a la ra
d) dung bdt a^3+b^3>=a^2b+ab^2
Cho ba số thực dương a , b , c thỏa mãn \(a^2+b^2+c^2=3\); m , n là các số nguyên dương sao cho 2n \(\ge\) m. CMR:
\(m\left(a+b+c\right)+n\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge m\left(m+n\right)\)( ** ).
Bài 1: a) Cho x>0,y>0 và m,n là hai số thực .Chứng minh rằng \(\frac{m^2}{x}+\frac{n^2}{y}\) ≥ \(\frac{\left(m+n\right)^2}{x+y}\)
b)Cho a,b,c là 3 số dương thỏa mãn abc=1.Chứng minh rằng : \(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}\) ≥\(\frac{3}{2}\)
a/ Bạn cứ khai triển biến đổi tương đương thôi (mà làm biếng lắm)
b/ Đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y};\frac{1}{z}\right)\Rightarrow xyz=1\)
\(VT=\frac{x^3yz}{y+z}+\frac{y^3zx}{z+x}+\frac{xyz^3}{x+y}=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)
\(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\ge\frac{1}{2}.3\sqrt[3]{xyz}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\) hay \(a=b=c=1\)
Áp dụng Buhiacopxki có \(\left(\left(\frac{m}{\sqrt{x}}\right)^2+\left(\frac{n}{\sqrt{y}}\right)^2\right)\left(\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{y}\right)^2\right)\ge\left(m+n\right)^2\)
\(\RightarrowĐPCM\)