Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 9 2020 lúc 15:15

\(sina+sinb+sinc+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sina+1\right)+\left(sinb+1\right)+\left(sinc+1\right)=0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}sina\ge-1\\sinb\ge-1\\sinc\ge-1\end{matrix}\right.\) ;\(\forall a;b;c\)

\(\Rightarrow\left(sina+1\right)+\left(sinb+1\right)+\left(sinc+1\right)\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(sina=sinb=sinc=-1\)

\(\Rightarrow cosa=cosb=cosc=0\Rightarrow cosa+cosb+cosc+10=10\)

b/ \(sinx=1-sin^2x\Rightarrow sinx=cos^2x\)

\(\Rightarrow sin^2x=cos^4x\Rightarrow1-cos^2x=cos^4x\)

\(\Rightarrow cos^4x+cos^2x=1\Rightarrow\left(cos^4x+cos^2x\right)^2=1\)

\(\Rightarrow cos^8x+2cos^6x+cos^4x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Trần Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 8 2020 lúc 15:24

1.

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cos^2x-\sqrt{3}+cos^2x+\left(\sqrt{3}-1\right)sinx.cosx+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{3}sin^2x+cosx+\left(\sqrt{3}-1\right)sinx.cosx+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+\sqrt{3}sinx\right)-\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+\sqrt{3}sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(\frac{1}{2}cosx+\frac{\sqrt{3}}{2}sinx-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\left[sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)-\frac{1}{2}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 8 2020 lúc 15:30

2/

\(\Leftrightarrow3sinx-4sin^3x-\sqrt{3}cosx=2sinx\)

\(\Leftrightarrow4sin^3x-sinx+\sqrt{3}cosx=0\)

Nhận thấy \(cosx=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^3x\)

\(\Leftrightarrow4tan^3x-tanx\left(1+tan^2x\right)+\sqrt{3}\left(1+tan^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3tan^3x+\sqrt{3}tan^2x-tanx+\sqrt{3}=0\)

Bạn xem lại đề, pt bậc 3 này ko giải được (nghiệm rất xấu)

Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:17

a) TH1: sinx = 1 

--> x = pi/2 + k2pi (k nguyên)

TH2: sinx = -3 (loại)

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:24

b) 2cosx + cos2x = 0

<=> 2cosx + 2cos^2(x) - 1 = 0

TH1: cosx = (-1 + sqrt(3))/2

TH2: cosx = (-1 - sqrt(3))/2 (loại)

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:28

c) ĐKXĐ: x # kpi

Pt <=> tanx + 1/tanx + 2 = 0

--> tanx = -1

--> x = -pi/4 + kpi (k nguyên)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2020 lúc 18:12

\(\Leftrightarrow2cosx-\left(2cos^2x-1\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2cos^2x+2cosx+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-1\\cosx=2>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
18 tháng 5 2017 lúc 11:22

a) \(\left(sinx+cosx\right)^2=sin^2x+2sinxcosx+cos^2x\)\(=1+2sinxcosx\).
b) \(\left(sinx-cosx\right)^2=sin^2x-2sinxcosx+cos^2x\)\(=1-2sinxcosx\).
c) \(sin^4x+cos^4x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2xcos^2x\)
\(=1-2sin^2xcos^2x\).

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
26 tháng 8 2021 lúc 23:09

1, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

⇔  \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

⇔ \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\dfrac{\pi}{4}\)

2, \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx+\left(\sqrt{3}+1\right)cosx=1-\sqrt{3}\)

⇔ \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\sqrt{2}}sinx+\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)}{2\sqrt{2}}cosx=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)

⇔ sinx . si

Su Pi
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
19 tháng 9 2016 lúc 20:59

a, ta có 2x + π/3 = 3π/4 +k2π hoặc 2x + π/3 = -3π/4 + k2π

=> x= 5π/24 + kπ hoặc x= -13π/24 +kπ

b, đề sai phải ko

c,  cos22x - sin22x - 2sinx -1=0

<=> -2sin22x -2sin2x =0

<=> sin2x=0 hoặc sin2x=-1

<=> x=kπ hoặc x= π/2 + kπ ; x=-π/4 +kπ hoặc x=5π/8 + kπ

d, cos5xcosπ/4 - sin5xsinπ/4 = -1/2

   cos( 5x + π/4 ) = -1/2

   <=> x=π/12 +k2π/5 hoặc x= -11π/60 + k2π/5

f,4x+π/3=3π/10 -x +k2π  hoặc 4x+π/3 = x - 3π/10 +k2π

<=> x =-π/150 + k2π/5 hoặc x = π/90 +k2π/3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2017 lúc 11:47

Đáp án D
Dùng công thức cos a.cos b+ sin a. sin b= cos (a-b) để biến đổi phương trình không chứa α về dạng giống phương trình có chứa α
Ta có