Những câu hỏi liên quan
kth_ahyy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 13:54

a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3

Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)

     \(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)

        ⇒ Y là lưu huỳnh (S)

b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)

 Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 9 2021 lúc 12:06

đề có thiếu ko?

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 9 2021 lúc 12:07

nếu ko cho khối lượng hợp chất thì chắc mình ko làm được

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 12:57

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 12:59

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:16

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
Chill Lofi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 10 2020 lúc 18:27

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 15:23

\(2.\)

\(CT:YO_2\)

\(\%O=\dfrac{32}{2Y+32}\cdot100\%=50\%\)

\(\Leftrightarrow Y=32\)

\(SO_2\)

\(M=32+32=64\left(đvc\right)\)

\(M_{SO_2}=M_{Cu}\)

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
26 tháng 11 2021 lúc 9:19

undefined

Bình luận (0)
Soda Cam
26 tháng 11 2021 lúc 9:20

Tham khảo!
undefined

Bình luận (0)
Bông Gấu
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 7 2021 lúc 9:29

a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3

Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)

=>R=27 

Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)

b) Hợp chất là Al2O3

\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)

 

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 8:46

 \(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 8:36

Xem lại đề chỗ "nặng gấp 4 lần phân tử hidro" nha em!

Bình luận (1)
Đỗ Như
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 7 2021 lúc 23:19

Phân tử : $XO_3$

Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 16.3}.100\% = 40\%$

$\Rightarrow X = 32(S)$

PTK = 32 + 16.3 = 80

X là lưu huỳnh, kí hiệu : S

Bình luận (0)