Giải phương trình: \(\frac{x^2}{4}+\frac{900}{x^2}=2+48(\frac{10}{x}-\frac{x}{6})\)
Giải phương trình: \(\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=10(\frac{x}{3}-\frac{4}{x})\)
ĐKXĐ: ...
Đặt \(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=a\Rightarrow\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}-\frac{8}{3}=a^2\Rightarrow\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=a^2+\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=3a^2+8\)
\(3a^2+8=10a\Leftrightarrow3a^2-10a+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=2\\\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-6x-12=0\\x^2-4x-12=0\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình: \(\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=\frac{10}{3}(\frac{x}{3}-\frac{4}{x})\)
ĐKXĐ: ...
Đặt \(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=a\Rightarrow a^2=\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}-\frac{8}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=a^2+\frac{8}{3}\)
\(a^2+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}a\Leftrightarrow3a^2-10a+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=2\\\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-6x-12=0\\x^2-4x-12=0\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình: \(\frac{2}{x^2+1}+\frac{4}{x^2+3}+\frac{6}{x^2+5}=\frac{4x^2+17}{x^2+6}\)
\(\frac{2}{x^2+1}+\frac{4}{x^2+3}+\frac{6}{x^2+5}=3+\frac{x^2-1}{x^2+6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+1-\frac{2}{x^2+1}+1-\frac{4}{x^2+3}+1-\frac{6}{x^2+5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+\frac{x^2-1}{x^2+1}+\frac{x^2-1}{x^2+3}+\frac{x^2-1}{x^2+5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=\pm1\)
Giải phương trình:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|x^2-1\right|\)
b) \(\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=10\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
c) \(2\sqrt[3]{x^2}-5\sqrt[3]{x}=3\)
a,Bạn xét 3 th
th1: x>=-1
th2: 1>x>-1
th3:x<=1
rồi trong từng th bạn bỏ dấu gttd và giải
b, \(\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=10\left(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}\right)\)
tương đương \(x^2+\frac{144}{x^2}=10\left(x-\frac{12}{x}\right)\)(nhân cả 2 vế với 3)
tương đương \(\left(x-\frac{12}{x}\right)^2+24-10\left(x-\frac{12}{x}\right)\)=0
đặt (x-12/x)=a
khi đó a^2-10a+24=0
giải a rồi tìm x thôi
c, đặt \(\sqrt[3]{x}\)=a
khi đó ta có 2a^2-5a=3
giải a rồi tìm x thôi
Chúc bạn học tốt!
Giải phương trình:
\(\frac{x-1}{x^2-x+1}-\frac{x+1}{x^2+x+1}=\frac{10}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\)
Ta có : x^4+x^2+1
=x^4+x+x^2-x+1
=x(x^3+1)+(x^2-x+1)
=(x^2+x+1)(x^2-x+1)
Suy ra ta có phương trình :
X -1 _ X + 1 = 10
X^2-X +1 X^2+X +1 X(X^2-X+1)(X^2+X+1)
<=> X^3 - 1 - ( X^3 + 1) = 10
(X^2-X+1)(X^2+X+1) X(X^2-X+1)(X^2+X+1)
<=> -2X = 10
X(X^2-X+1)(X^2+X+1) X(X^2-X+1)(X^2+X+1)
<=> -2X=10
<=>x =-5
vậy x=-5
Giải phương trình: \(\frac{x+1}{2012}+\frac{x+2}{2011}+\frac{x+3}{2010}=\frac{x+4}{2009}+\frac{x+5}{2008}+\frac{x+6}{2007}\)
Ta có :
\(\frac{x+1}{2012}+\frac{x+2}{2011}+\frac{x+3}{2010}=\frac{x+4}{2009}+\frac{x+5}{2008}+\frac{x+6}{2007}\)
\(\left(\frac{x+1}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2010}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2007}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2013}{2012}+\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2010}=\frac{x+2013}{2009}+\frac{x+2013}{2008}+\frac{x+2013}{2007}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2013\right).\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}\right)=\left(x+2013\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}=\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\)\(\left(1\right)\)
Mà \(\frac{1}{2012}< \frac{1}{2009}\)\(;\)\(\frac{1}{2011}< \frac{1}{2008}\)\(;\)\(\frac{1}{2010}< \frac{1}{2007}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}< \frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra không có giá trị nào của \(x\)thoả mãn đề bài
Vậy không có gía trị nào của \(x\)hay \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
\(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)
Giải phương trình trên , trình bày rõ ràng !
Phương trình đầu bài tương đương với
\(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)\(\Leftrightarrow\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+100=0\\\frac{1}{57}+\frac{1}{54}=\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\left(sai\right)\end{cases}\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=-100
<=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)
<=> \(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)
vi \(\frac{1}{57}< \frac{1}{51};\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{57}-\frac{1}{51}+\frac{1}{54}-\frac{1}{48}< 0\)
=> x+100=0 => x= -100
vay pt co nghiem \(x=-100\)
Ta thấy:\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(2\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{x+52}{48}\)\(+\)\(2\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{57}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(\frac{54}{54}\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{51}{51}\)\(+\)\(\frac{x+48}{52}\)\(+\)\(\frac{52}{52}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{57}\)\(+\)\(\frac{x+100}{54}\)\(=\)\(\frac{x+100}{51}\)\(+\)\(\frac{x+100}{52}\)
\(\Leftrightarrow\)\((\)\(x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\()\)\(=\)\((x+100)\)\((\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51})\)
\(\Leftrightarrow\)\((x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)\()\)\(=\)\(0\)\((1)\)
Ta thấy: \(\frac{1}{57}\)< \(\frac{1}{52}\)
\(\frac{1}{54}\)<\(\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)< \(\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)< 0 \((2)\)
Từ \((1)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)\(x+100\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow x=-100\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(x=-100\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{x-y}+\frac{6}{y+x}=1,1\\\frac{4}{x-y}-\frac{9}{y+x}=1\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-y}=a\\\frac{1}{x+y}=b\end{matrix}\right.\)
hpt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+6b=1,1\\4a-9b=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{9b+1}{4}\\\frac{2\cdot\left(9b+1\right)}{4}-9b=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\frac{-1}{9}\\a=\frac{9b+1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=\frac{-1}{9}\end{matrix}\right.\)
Pt vô nghiệm.
\(\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+4}=0\)Giải phương trình .
Do \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\Rightarrow\frac{1}{x^2+1}>0.\)
Tương tự \(\frac{1}{x^2+2};\frac{1}{x^2+3};\frac{1}{x^2}+4>0\)
=> Phương trình vô nghiệm