Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2019 lúc 12:38

ĐKXĐ: ...

Đặt \(x-\frac{1}{x}=a\Rightarrow a^3=x^3-\frac{1}{x^3}-3\left(x-\frac{1}{x}\right)\Rightarrow x^3-\frac{1}{x^3}=a^3+3a\)

Phương trình trở thành:

\(a^3+3a-2a-2=0\Leftrightarrow a^3+a-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+a+2\right)=0\)

\(\Rightarrow a=1\Rightarrow x-\frac{1}{x}=1\Rightarrow x^2-x-1=0\)

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
17 tháng 10 2019 lúc 9:20

xét x=0 thấy không là nghiệm

xét x khác 0; đặt x=a; \(\frac{x}{x-1}=b;=>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=1< =>a+b=ab.\)

a3+b3+3ab-2=0<=> (a+ b)[(a+b)2- 3ab] + 3ab - 2=0 <=> ab(a2b2- 3ab)+ 3ab- 2=0 

<=> (ab)3- 3(ab)2 + 3ab - 2=0 <=> (ab- 1)3 -1 =0 <=> ab- 1 = 1 <=> ab= 2 <=> \(x.\frac{x}{x-1}=2< =>x^2=2x-2< =>x^2-2x+2=0\)(vô nghiệm) 

vậy pt vô nghiệm

Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 3 2019 lúc 9:50

Do \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\Rightarrow\frac{1}{x^2+1}>0.\)

Tương tự \(\frac{1}{x^2+2};\frac{1}{x^2+3};\frac{1}{x^2}+4>0\)

=> Phương trình vô nghiệm

nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2019 lúc 12:57

\(\frac{2}{x^2+1}+\frac{4}{x^2+3}+\frac{6}{x^2+5}=3+\frac{x^2-1}{x^2+6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+1-\frac{2}{x^2+1}+1-\frac{4}{x^2+3}+1-\frac{6}{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+\frac{x^2-1}{x^2+1}+\frac{x^2-1}{x^2+3}+\frac{x^2-1}{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Ngọc Phạm Cherry
Xem chi tiết
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Y
5 tháng 6 2019 lúc 22:16

Đặt \(x-3=t\) thì pt đã cho trở thành :

\(\frac{3}{t}-\frac{2}{t+2}=\frac{t+2}{2}-\frac{t}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3t+6-2t}{t\left(t+2\right)}=\frac{3t+6-2t}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left[\frac{1}{t\left(t+2\right)}-\frac{1}{6}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+6=0\\\frac{1}{t\left(t+2\right)}=\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-6\\t^2+2t-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=-6\\\left(t+1\right)^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\t=\sqrt{7}-1\\t=-\sqrt{7}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2+\sqrt{7}\\x=2-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\) ( TM )

đỗ thuan
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 2 2018 lúc 9:19

Ta có :

\(\frac{x+1}{2012}+\frac{x+2}{2011}+\frac{x+3}{2010}=\frac{x+4}{2009}+\frac{x+5}{2008}+\frac{x+6}{2007}\)

\(\left(\frac{x+1}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2010}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2007}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2013}{2012}+\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2010}=\frac{x+2013}{2009}+\frac{x+2013}{2008}+\frac{x+2013}{2007}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2013\right).\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}\right)=\left(x+2013\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}=\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\)\(\left(1\right)\)

Mà \(\frac{1}{2012}< \frac{1}{2009}\)\(;\)\(\frac{1}{2011}< \frac{1}{2008}\)\(;\)\(\frac{1}{2010}< \frac{1}{2007}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}< \frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra không có giá trị nào của \(x\)thoả mãn đề bài 

Vậy không có gía trị nào của \(x\)hay \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Oanh Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 9:58

Bạn xem lại xem có viết nhầm đề bài không thế?