Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
tay le cong
Xem chi tiết
NGUYỄN VĂN TOÀN
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
13 tháng 8 2020 lúc 16:09

Ta giả sử \(4\) và \(\sqrt{7}\) (*) là \(a\) và \(b\left(a,b>0\right)\) thì ta có điều hiển nhiên sau : \(a+b>a-b\)

Đặt căn ở hai bên ta được : \(\sqrt{a+b}>\sqrt{a-b}\)

Thế (*) vào ta được : \(\sqrt{4+\sqrt{7}}>\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

Do VT > VP nên trừ ở VP đi một số thực dương sẽ không đổi chiều dấu 

Nên ta suy ra được \(\sqrt{4+\sqrt{7}}>\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)

Hay viết cách khá là \(A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tú
13 tháng 8 2020 lúc 16:11

A=Căn ( 4 + căn 7) ...... B= Căn ( 4 - Căn 7 ) - Căn 2
xét:
Nếu A < B
Thì Căn (4 + căn 7) > Căn (4 - Căn7) - Căn 2
Nếu Căn (4+ căn 7) = 0
Thì Căn (4+Căn7) - Căn 2 = 0
Mà B= Căn (4 - Căn 7) ( Tức nhỏ hơn Căn (4 + căn 7)
=> A > B

Khách vãng lai đã xóa
trần thị ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 10 2021 lúc 20:03

\(\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2=12+2\sqrt{35}>12=\left(\sqrt{12}\right)^2\\ \Rightarrow\sqrt{5}+\sqrt{7}>\sqrt{12}\)

hưng phúc
8 tháng 10 2021 lúc 20:04

\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) và \(\sqrt{12}\)

Giả sử: \(\sqrt{5}+\sqrt{7}>\sqrt{12}\)

=> \(\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2>\left(\sqrt{12}\right)^2\)

<=> \(5+2\sqrt{35}+7>12\)

<=> \(12+2\sqrt{35}>12\) (thỏa mãn giả sử)

Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{7}>\sqrt{12}\)

LÊ HẢI LONG
Xem chi tiết
tuan
11 tháng 7 2021 lúc 21:20

căn 15 < căn 16=4

căn 8 < căn 9 bằng 3 

mà 4=3=7 suy ra 7>căn 15 cộng căn 8

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Mai Văn Đức
11 tháng 10 2017 lúc 8:29

\(\sqrt{235}\)=15,32970972

=>15<\(\sqrt{235}\)

Hoàng bảo minh
Xem chi tiết
Vương Chí Thanh
1 tháng 8 2018 lúc 21:20

1/

Ta có:  \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)

              \(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8

Vì:     \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)

Nên:   \(\sqrt{15}< 4\)

=>       \(2\sqrt{15}< 8\)

=>       \(16+2\sqrt{15}< 24\)

=>      \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)

Vậy     \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

2/

b/    \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)

<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)

<=>   \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)

<=>   \(x=16\)

Vậy S=\(\left\{16\right\}\)

c/    \(1+\sqrt{3x}>3\)

<=> \(\sqrt{3x}>2\)

<=>   \(3x>4\)

<=>  \(x>\frac{4}{3}\)

d/      \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))

<=>   \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>   \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\) 

<=>    \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

<=>     \(x+1=0\)  hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)

<=>     \(x=-1\)(loại)  hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)

Vậy S={  9 }

Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 20:20

a: 2căn 2=căn 8<căn 9=3

=>\(2\sqrt{2}+7< 3+7=10\)

b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}\)

\(3^2=9=5+4\)

mà \(2\sqrt{6}>4\)

nên \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2>3^2\)

=>\(\sqrt{3}+\sqrt{2}>3\)

Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 1 2022 lúc 8:22

Lời giải:

$3\sqrt{7}=\sqrt{3^2.7}=\sqrt{63}$

$4\sqrt{5}=\sqrt{4^2.5}=\sqrt{80}$

Mà $63<80$ nên $3\sqrt{7}< 4\sqrt{5}$