Cho 6,5 g kẽm tác dụng vừa đủ vói 200 ml dd HCl. a/ Tính nồng độ mol dd axit đã tham gia? b/ Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc
Cho 6,5g kẽm tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCL
a) Tính nồng độ mol dd axit đã tham gia?
b) Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đktc?
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ V_{HCl}=\dfrac{200}{1000}=0.2L\\ C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{6.5}{65}}{0.2}=0.5mol/l\\ n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6.5}{65}=0.1mol\rightarrow n_{H_2}=0.1mol\rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22.4=2.24L\)
200ml = 0,2l
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1.....0,2 0,1 (mol)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
cho 6,5 gam Zn tác dụng với 400 ml dd HCl vừa đủ. Tính thể tích khí H2 tạo thành và nồng độ mol dd ZnCl2 thu được
400ml = 0,4l
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ZnCl2}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
c. Tính thể tích khí thu được .
a) $Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
b) $n_{Na_2CO_3} = \dfrac{21,2}{106} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} =2 n_{Na_2CO_3} = 0,4(mol) \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,4}{0,4} = 1M$
c) $n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2mol\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
0,2 0,4 0,4 0,2 0,2
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
\(V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
cho 11,2 gam mạt sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl
a , tính thể tích khí hidro ( đkc) thu đc sau phản ứng .
b , tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
giúp mình với ạ=_))
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(V_{H_2}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\)
b.
\(n_{HCl}=2.n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H2SO4 0,5M (Al = 27, S = 32) a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? b. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau p/ư (cho rằng thể tích dd ko thay đổi)
\(a,n_{H_2SO_4}=0,5\cdot0,1=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\\ b,n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=\dfrac{1}{30}\cdot27=0,9\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}\approx0,017\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,017}{0,1}\approx0,17M\)
Cho 12,6g natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2S04. a. Tinh thể tích SO, sinh ra (đktc) b. Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng. c. Sục SO2 sinh ra qua 150ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành.
\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1mol\)
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
a) \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,1mol\) \(\Rightarrow V=2,24l\)
b) \(n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_3}=0,1mol\) \(\Rightarrow C_M=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c) \(m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2g\)
Cho kẽm tác dụng với 300ml dd hcl thu dd A và 2,24l khí B (đktc) A) viết PTHH B) tính nồng độ mol dd hcl C) tính nồng độ mol dd A. Thể tích dd B D) tính khối lượng kẽm
A) Viết phương trình hoá học:
Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).
Phương trình hoá học cho phản ứng này là:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:
Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).
Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).
Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L
C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:
Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.
D) Tính khối lượng của kẽm:
Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).
Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:
Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol
Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):
Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol
Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g
Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)
c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)
d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tôt
Hoà tan 13 kẽm trong dd axit Clohiđric 18,25%(phản ứng vừa đủ) a)Tính khối lượng dd đã tham gia phản ứng b)Tính thể tích khí Hiđro thu được ở đktc c)Tính nồng độ % dd kẽm clorua tạo thành Giúp mk vs ạ cảm ơn
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{18,25\%}\cdot100\%=80g\)
b)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
c)\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4g\)
BTKL: \(m_{Zn}+m_{ddHCl}=m_{ddZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{ddZnCl_2}=13+80-0,4=92,6g\)
\(m_{ctZnCl_2}=0,2\cdot136=27,2g\)
\(C\%=\dfrac{27,2}{92,6}\cdot100\%=29,37\%\)
Help
Bài 3: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).
Viết PTHH xảy ra.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Tính thể tích khí thu được .
\(m_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2(mol)\\ Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,4(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M; V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)