Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 20:43

Tình hình kinh tế

- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.

- Công, thương nghiệp: phát triển.

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.

+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.

Tình hình chính trị - xã hội

- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.

Bình luận (1)
Cihce
12 tháng 10 2021 lúc 20:46

Tham khảo : 

Tình hình nước Pháp trước cách mạng :

Kinh tế

- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .

- Công, thương nghiệp : phát triển .

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .

+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .

Chính trị - xã hội

- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .



 

Bình luận (0)
phạm lê quỳnh anh
12 tháng 10 2021 lúc 21:02

Tham khảo : 

Tình hình nước Pháp trước cách mạng :

Kinh tế

- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .

- Công, thương nghiệp : phát triển .

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .

+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .

Chính trị - xã hội

- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .

 

 

Bình luận (0)
vinh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2018 lúc 14:56

Đáp án: D

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
8 tháng 12 2021 lúc 15:28

d

Bình luận (0)
Pro Sơn
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 20:36

B

Bình luận (1)
Nguyễn Phạm Đoan Nguyên
28 tháng 12 2021 lúc 20:37

B

Bình luận (0)
Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 20:37

C

Bình luận (0)
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Huy
17 tháng 3 2016 lúc 14:44

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

Bình luận (0)
Tiến Dũng Trần
Xem chi tiết
Hquynh
20 tháng 11 2021 lúc 16:45

D

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
20 tháng 11 2021 lúc 16:45

D

Bình luận (0)
Long Sơn
20 tháng 11 2021 lúc 16:46

D

Bình luận (0)
nguyễn hải dương
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 11:11

Kinh tế: -nông nghiệp: +công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển năng suất thấp +nạn mất mùa đói kém thường xuyên diễn ra -công thương nghiệp: +máy móc sử dụng ngày càng nhiều đặc biệt trong công nghiệp dệt khai mỏ luyện kim +việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng

Xã hội: -xã hội pháp chia thành 3 đẳng cấp: +hai đẳng cấp đầu: tăng lữ quý tộc chiếm số ít trong cư dân nhưng được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi +đẳng cấp thứ ba gồm nông dân tư sản bình dân thành thị

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
14 tháng 9 2021 lúc 15:13

d

Bình luận (1)
Dương Bảo Huy
14 tháng 9 2021 lúc 15:20

d nha

Bình luận (1)
Nguyễn Thị  Anh
14 tháng 9 2021 lúc 15:28

d

Bình luận (1)
Thi Anh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Bình luận (0)
Sunn
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 13:22

D

Bình luận (0)