2/ Cho 20 gam CaCO3tác dụng với 91,25 gam dung dịch HC1 20%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nồng độ % các chất trong dung dịch thu được
2/ Cho 20 gam CaCO3tác dụng với 91,25 gam dung dịch HC1 20%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nồng độ % các chất trong dung dịch thu được
3/ Cho 39,4 gam BaCO3tác dụng với 73 gam dung dịch HC1 25%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nống độ % các chất trong dung dịch thu được
4/ Cho 30 gam CaCO3tác dụng với 91,25 gam dung dịch HC1 20%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nồng độ % các chất trong dung dịch thu được
Bài 2 :
\(n_{CaCO3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.91,25}{100}=18,25\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
0,2 0,5 0,2 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
⇒ CaCO3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CaCO3
\(n_{CO2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{CaCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CaCl2}=0,2.111=22,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-\left(0,2.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=20+91,25-\left(0,2.44\right)=102,45\left(g\right)\)
\(C_{CaCl2}=\dfrac{22,2.100}{102,45}=21,67\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{102,45}=3,56\)0/0
Chúc bạn học tốt
2/ Cho 20 gam CaCO3tác dụng với 91,25 gam dung dịch HC1 20%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nồng độ % các chất trong dung dịch thu được
3/ Cho 39,4 gam BaCO3tác dụng với 73 gam dung dịch HC1 25%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nống độ % các chất trong dung dịch thu được
4/ Cho 30 gam CaCO3tác dụng với 91,25 gam dung dịch HC1 20%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nồng độ % các chất trong dung dịch thu được
4/ Cho 30 gam CaCO3tác dụng với 91,25 gam dung dịch HC1 20%. Tính thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc và nồng độ % các chất trong dung dịch thu được
Bài 4 :
\(n_{CaCO3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.91,25}{100}=18,25\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
0,3 0,5 0,25 0,25
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)
⇒ CaCO3 dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
\(n_{CO2}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{CaCl2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CaCl2}=0,25.111=27,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=30+91,25-\left(0,25.44\right)=110,25\left(g\right)\)
\(C_{CaCl2}=\dfrac{27,75.100}{110,25}=25,17\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 276, 5 gam dung dịch K2SO3 20% tqcs dụng với 196g dung dịch H2SO4 20% theo sơ đồ
K2SO3 + H2SO4 - - -> K2SO4 + SO2 + H2O
a, đọc tên và phân lại các chất trong PTPƯ
b, tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c, tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau PƯ
pika pikacha pikachu pi pikapikcha
pika+pikachu=(pikapika+pipika)
Ònc lịa Pikachu hkôgn btếi
Cho 9,2 gam Na tác dụng với 200 gam nước.
a. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc).
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=9,2+200-0,2.2=208,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{16}{208,8}.100\%=7,66\%\)
Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu tác dụng vừa hết với 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan.
Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu.
n HCl = 91,25x20/(100x36,5) = 0,5 mol
Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → Mg Cl 2 + H 2
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
n Mg = x
n Fe = y
Ta có các phương trình:
24x + 56y = 23,6 - 12,8 = 10,8 (I)
2x + 2y = 0,5 (II)
Giải phương trình (I), (II) ta tìm được x và y:
x = 0,1; y = 0,15; m Mg = 2,4g; m Fe = 8,4g
Cho 55 gam dung dịch NaOH 20% tác dụng với 24,5 gam dung dịch H3PO4 40%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.
mNaOH=11(g) -> nNaOH= 0,275(mol)
mH3PO4=9,8(g) -> nH3PO4=0,1(mol)
Ta có: 2< nNaOH/nH3PO4 = 0,275/0,1=2,75< 3
=> P.ứ kết thúc thu được hỗn hợp dd Na3PO4 và Na2HPO4
PTHH: 3 NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3 H2O
3x_____________x________x(mol)
2 NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 +2 H2O
2y_____y__________y(mol)
mddX=55+24,5=79,5(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,275\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> mNa3PO4=0,075.164=12,3(g)
mNa2HPO4=142.0,025=3,55(g)
=>C%ddNa3PO4=(12,3/79,5).100=15,472%
C%ddNa2HPO4=(3,55/79,5).100=4,465%
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{55\cdot20\%}{40}=0,275\left(mol\right)\\n_{H_3PO_4}=\dfrac{24,5\cdot40\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo HPO42- và PO43-
PTHH: \(2NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\)
2a_______a___________a_______2a (mol)
\(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
3b_______b_________b______3b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,275\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\\b=0,075\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2HPO_4}=\dfrac{0,025\cdot142}{55+24,5}\cdot100\%\approx4,47\%\\C\%_{Na_3PO_4}=\dfrac{0,075\cdot164}{55+24,5}\cdot100\%\approx15,47\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Cho 13 gam Zn tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính V ml dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.(coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Câu 2: Cho 28 gam Fe tác dụng với 150 gam dung dịch H2SO4 19,6%.
a. Tính khối lượng chất dư.
b. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
hòa tan 5.64 gam CU(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A.Cho 1,57 gam hỗn hợp Al ,Zn vào dung dịch A sau phản ứng hoàn toàn thu được dịch dịch D chứa 2 muối và chất rắn B . Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng không có khí thoát ra .Tính nồng độ % các chất trong dung dịch D.
Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het.
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03.
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01
goi x,y la so mol Al,Zn.
Al>Al[+3]+3e
Zn>Zn[+2]+2e
=>ne nhuog=3x+2y
Cu[+2]+2e>Cu
Ag+ + 1e>Ag
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07
theo dlbt e=>3x+2y=0,07
27x+65y=1,57
=>x=0,01,y=0,02
=>nAl(NO3)3=0,01
=>mAl(NO3)3=2,13g
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13%
C%Zn(NO3)2=3,78%