hãy cho biết cụm từ 'hôm qua' trong câu 'A' dưới đây là trạng ngữ nhưng trong câu 'b' lại không phải TN của câu
-Cô Bùi 'hôm qua'phàn nàn với tôi ; giờ càng biết bước chân đi làm lẽ mọn là dại;
-Cô ấy rồi sẽ quên câu chuyện 'hôm qua'
Trong những câu dưới đây cụm từ ngày hôm nay ở câu nào là trạng ngữ? Vì sao?
a) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước liệt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh)
b) Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đều vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. (Hồ Chí Minh)
Trong những câu trên, cụm từ ngày hôm nay ở câu b) là trạng ngữ vì cụm từ này ngăn cách bằng dấu phẩy với các thành phần khác của câu.
1. Trạng ngữ không phải là thành phần chính của câu. Nhưng vì sao trong hai câu văn dưới đây ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a. Hôm qua, ở Việt Nam, người ta ghi nhận thêm hai ca mắc Covid 19.
b. Ở nơi đông người, ta phải luôn đeo khẩu trang để bảo vệ mình khỏi dịch bệnh .
So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:
a. - Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.
- Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.
(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)
b. - Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
- Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
c. - Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
- Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)
d. - Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.
- Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.
(Trần Hoài Dương, Miền xanh thẳm)
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trong gian phòng
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về trạng thái của căn phòng để treo những bức tranh của thí sinh do trạng ngữ là một cụm từ
b.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Thế mà qua một đêm
- Trạng từ trong câu thứ hai: Thế mà qua một đêm mưa rào
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về đặc điểm của buổi đêm hôm trước để cái lạnh đến với con người do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
c.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trên nóc một lô cốt
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về vị trí của cô lốt nơi một người phụ nữ đang phơi thóc do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
Nhận xét: Việc mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ đã cung cấp đến người đọc những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
Câu 1: Ghi lại cụm từ là trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết trạng ngữ em vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (3 điểm)
a) Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
d) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời , kiếp kiếp.
e) Tôi đi công viên Thủ Lệ hôm nay
f) Hôm nay, tôi đi công viên Thủ Lệ.
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
a) Trạng ngữ: Một hôm
Chủ ngữ: Thuyên, Đồng
Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.
Câu này là câu đơn.
b) Chủ ngữ: Hai người
Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.
Câu này là câu đơn.
c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này
Vị ngữ 1: lan qua môi khác
Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán
Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường
Câu này là câu ghép.
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
Ai biết làm bài này không?
Em hãy gạch chân dưới trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Hôm sau, Ngựa Trắng lên đường cùng Đại Bàng.
Em hãy gạch chân dưới trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Cho biết trạng ngữ trong câu đó chỉ gì?
Ít hôm sau,như với một người bạn,cô đưa cho tôi một cặp kính.
Trạng ngữ chỉ thời gian nhé
TL: trạng ngữ chỉ thời gian nhé
HT